Những khĩ khăn và tồn tại trong hoạt động thẩm định tài chính của dự án đầu tư tại SGD

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I (Trang 73 - 78)

II. Các chỉ tiêu tài chính

f. Phân tích rủi ro của dự án:

2.4.4. Những khĩ khăn và tồn tại trong hoạt động thẩm định tài chính của dự án đầu tư tại SGD

Cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư của SGDI đã đạt đựơc một số kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT là hoạt động phức tạp nên vẫn cịn tồn tại một số tồn tại trong cơng tác này:

Nguồn nhân lực: Cán bộ thẩm định bản thân khơng phải là một chuyên gia về kỹ thuật bởi vậy việc đánh giá đúng và đủ những thơng số kỹ thuật để cĩ thể lượng hố chúng thành các giá trị chính xác trong thẩm định hiệu quả tài chính rất khĩ khăn đặc biệt với các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh mới và các khách hàng mới. Cán bộ thẩm định làm việc chủ yếu theo kiểu đa năng, thực hiện thẩm định tất cả các lĩnh vực, tự tích luỹ kinh nghiệm xong khơng đi sâu vào một hoặc một số ngành nghề nào nên khơng cĩ nhiều kiến thức chuyên ngành,đặc biệt với những ngành nghề hẹp, riêng biệt nên khĩ nắm bắt được hết các vấn đề liên quan hoặc nếu cố gắng tìm hiểu thì phải mất thời gian dài mới cĩ kết luận thẩm định. Cán bộ ngân hàng khơng cĩ đầy đủ kiến thức chuyên mơn về dự án của khách hàng sẽ đưa ra những đánh giá khơng chính xác gây thiệt thịi cho doanh nghiệp hoặc ngựơc lại bị doanh nghiệp cung cấp thơng tin khơng chính xác mà khơng biết. Đây là một thực tế khĩ khăn chung của các NHTM Việt Nam.

Mặt khác, lực lượng cán bộ trẻ khi mới được tuyển dụng vào làm thì hầu như thiếu kiến thức về thực tế làm việc, bởi vậy ngân hàng phải mất một thời

gian để đào tạo bổ sung kiến thức. Điều đĩ nảy sinh một thực tế là số lượng người thì khơng ít nhưng số người cĩ khả năng làm việc độc lập và kinh nghiệm thực tế khơng phải lúc nào cũng cĩ đủ.

Phân định chức năng các phịng: Phịng thẩm định cĩ vai trị hỗ trợ kinh doanh, chỉ cĩ chức năng phân tích và đánh giá, cho ý kiến đệ trình lên hội đồng tín dụng và tư vấn cho khách hàng. Điều này tạo ra những bất lợi cho cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư:

+ Khi nhận được tờ trình và hồ sơ của phịng tín dụng, cán bộ tín dụng sẽ thực hiện việc thẩm định. Thẩm định hiệu quả tài chính địi hỏi chủ đầu tư phải cung cấp các giấy tờ liên quan nhưng trên thực tế khơng phải bao giờ chúng cũng được cung cấp đầy đủ. Phịng TĐ&QLTD khơng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên khi cần yêu cầu bổ sung hồ sơ phải thơng qua phịng tín dụng, bởi vậy gây mất thời gian, ảnh hưởng tới tốc độ thẩm định hiệu quả tài chính. Hơn nữa việc tiếp xúc với khách hàng sẽ giúp cho cán bộ thẩm định cĩ được sự quan sát trực tiếp để nhận định được độ chính xác của các thơng tin mà khách hàng cung cấp cũng như tránh được việc lệ thuộc quá nhiều vào thơng tin hình thức trên giấy tờ.

+ Đến thời điểm hiện nay tại SGDI, phịng thẩm định vẫn chỉ cĩ chức năng hỗ trợ việc ra quyết định tín dụng của cấp trên chứ khơng cĩ thẩm quyền quyết định tín dụng. Điều này gây hạn chế bởi cĩ những dự án thuộc lĩnh vực cho vay truyền thống của ngân hàng và cán bộ thẩm định cĩ thâm niên trong nghề, cĩ đủ năng lực và kinh nghiệm để đưa ra quyết định tín dụng nhưng lại khơng được quyền quyết định tín dụng. Nĩ vừa gây tốn kém chi phí đồng thời gây mất thời gian cho cả khách hàng và ngân hàng. Với những dự án mà phịng tín dụng lập tờ trình cho vay và phịng TĐ&QLTD thực hiện thẩm định nhưng lại khơng cĩ sự thống nhất ý kiến thì sẽ rất mất thời gian cho việc đi đến một ý kiến chung.

Bên cạnh đĩ các phịng tín dụng liên quan cũng thực hiện cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư và đưa ra những đệ trình của mình lên lãnh

đạo và cũng khơng cĩ quyền quyết định tín dụng nên cũng cĩ một hạn chế với các khoản tín dụng cho vay khơng phức tạp, và qui mơ vừa phải.

Thẩm định các yếu tố và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính: phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của cán bộ thẩm định:

+ Tính tốn doanh thu dựa trên báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đã được doanh nghiệp lập và đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt( dự án đầu tư mới), nhưng cán bộ thẩm định khĩ cĩ thể hiểu biết hết được. Với các dự án cĩ tính chất ngành nghề mới thì cán bộ thẩm định tự tìm hiểu, mày mị, thơng qua các mối quan hệ quen biết để đánh giá thơng tin, hoặc dựa trên tìm hiểu các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực ngành nghề, bởi vậy các số liệu đưa ra để tính tốn hiệu quả tài chính đơi khi được dùng để tạm tính được lựa chọn khắt khe nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

+ Tính đúng và đủ chi phí của dự án khơng phải lúc nào cũng thực hiện được. Nhiều khi doanh nghiệp nộp hồ sơ lên mà các thơng số kỹ thuật,cũng như các chi phí cần tính tốn chi tiết hồn tồn xa lạ với cán bộ thẩm định, đa phần họ phải tìm hiểu thơng tin qua các cơ quan chuyên ngành hoậc các bộ chủ quản, tổng cục đo lường chất lượng,... Song các cơ quan quản lý này lại khơng theo sát được tình hình hoạt động thực tế của các doanh nghiệp, các số liệu khơng được cập nhật, bởi vậy tham khảo ý kiến từ các nguồn đĩ nhiều khi khơng chính xác. Hoặc nếu khơng tham khảo từ bộ, ngành chủ quản liên quan thì cán bộ thẩm định phải tự đi tìm hiểu và rút ra nhận định nên mất rất nhiều thời gian.

+ Doanh thu và chi phí của dự án thường được ngầm giả định chính là các khoản thu và khoản chi (hay doanh thu và chi phí được thanh tốn ngay) nhưng trên thực tế tuỳ thuộc đặc thù từng sản phẩm của dự án cũng như chính sách bán hàng của doanh nghiệp mà các cĩ khoản bán chịu với thời gian ngắn hay dài. Từ việc giả định như vậy dịng tiền được lập ra cĩ thể khơng chính xác, dẫn đến việc tính tốn sai các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và đánh giá sai hiệu quả của dự án đầu tư.

+ Phương pháp tính khấu hao: các dự án được thực hiện tại sở giao dịch đa phần áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, cịn phương pháp khấu

hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh và khấu hao theo số lượng sản phẩm hiếm khi được sử dụng. Điều này xuất phát từ bản thân các doanh nghiệp cĩ được sử dụng phương pháp tính khấu hao đĩ hay khơng.

+ Lãi suất chiết khấu được áp dụng cho việc tính tốn NPV khơng thay đổi qua các năm,trong khi thực tế là lãi suất huy động thay đổi qua các năm. Lãi suất chiết khấu cĩ thể được tính tốn quá cao hoặc quá thấp. Trên quan điểm của nhà ngân hàng thì giảm thiểu rủi ro là điều quan trọng, nên vì vậy để đảm bảo cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính tránh được rủi ro ở mức thấp nhất thì lãi suất chiết khấu được xác định luơn bằng với lãi suất cho vay của ngân hàng đối với dự án; điều này được thực hiện như một biện pháp để hạn chế bớt rủi ro của ngân hàng nhưng sẽ cĩ thể chưa phản ánh chính xác việc tài trợ vốn của ngân hàng bởi cĩ những dự án vốn tham gia của ngân hàng chỉ chiếm một phần và chủ đầu tư cĩ thể huy động nguồn khác. Với các dự án cho vay ngoại tệ thì việc xác định lãi suất chiết khấu càng khĩ khăn hơn.

+ Cơng tác đánh giá rủi ro của dự án vẫn được thực hiện thủ cơng trên Excel. Đánh giá độ nhạy mới chỉ xem xét được tác động của tối đa là hai biến và chưa xem xét được xác suất xảy ra của chúng, trong khi thực tế các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án chịu tác động của rất nhiều yếu tố cùng một lúc và xác suất xảy ra chúng cũng khác nhau. Các phương pháp đánh giá phổ biến trên thế giới chưa được nghiên cứu để học tập và ứng dụng vào cơng tác thẩm định( mơ phỏng Monter Carlo,...). Bảng tính Excel với các hàm tài chính đã được khai thác nhưng bên cạnh đĩ, cĩ những hàm cĩ thể đánh giá được tác động của nhiều biến như ‘Scenarior’ đã được đề cập lại chưa được hướng dẫn và qui định sử dụng cụ thể. Với các rủi ro mà nguyên nhân của chúng là từ các yếu tố như cơ chế chính sách ( thuế, các chế tài liên quan dịng tiền của dự án,...), tỉ giá, lạm phát,...thì khả năng lượng hố chúng chính xác là rất khĩ khăn. Đặc biệt cơng tác đánh giá rủi ro của dự án khi đi vào giai đoạn khai thác vận hành là rất khĩ khăn bởi cán bộ thẩm định khơng phải là các chuyên gia về thị trường.

+ Các chỉ tiêu thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT được đưa ra đánh giá nhưng trên thực tế những cán bộ thẩm định chưa đưa ra nhận xét và đánh giá kết

luận cuối cùng trên cơ sở tổng hợp những tiêu chuẩn chỉ tiêu đã phân tích của dự án.

Thời gian thẩm định: Trên thực tế thời gian tối đa được tính từ khi khách hàng đưa đầy đủ hồ sơ và các thơng tin cần thiết thế nhưng khơng phải lúc nào thời gian này cũng thực hiện được. Đặc biệt với những dự án cho vay với qui mơ lớn (cho vay ngành xi măng,..) thì một mình SGDI khơng đủ khả năng cho vay bởi vậy phải thực hiện theo phương thức đồng tài trợ, điều này gây tốn kém rất nhiều thời gian và chi phí khi mà các kết quả thẩm định đưa ra của ngân hàng chủ trì khơng được sự thống nhất của các nhà đồng tài trợ. Mặt khác cán bộ thẩm định là người trực tiếp thực hiện cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính DAĐT thế nhưng trong quá trình thực hiện nếu cĩ yêu cầu bổ sung thơng tin tài liệu liên quan đến dự án hoặc đi thực tế dự án thì phịng tín dụng sẽ làm đầu mối, tuy tránh được những rủi ro đạo đức nhưng lại ảnh hưởng đến thời gian tiếp cận dự án cũng như đưa ra được kết luận về hiệu quả tài chính của dự án.

Nhận thức đúng vai trị của cơng tác thẩm định hiệu quả tài chính

DAĐT: Thẩm định hiệu quả tài chính DAĐTnhằm đánh giá được tính hiệu quả của dự án cũng tức là khả năng thu hồi vốn cho vay của ngân hàng, tức là để quyết định cho vay. Tuy nhiên trên thực tế việc quyết định cho vay phụ thuộc rất nhiều yếu tố và các điều kiện ràng buộc: quan hệ của khách hàng với ngân hàng, mức rủi ro của dự án, đặc biệt là tài sản đảm bảo,...(như d án minh ho,

đây là khách hàng đã cĩ quan h thân thiết vi ngân hàng, khơng cĩ dư n quá hn, thế nhưng mi phương án cho vay đều phi cĩ mt mc dư tin gi ti thiu ti ngân hàng như là mt tài sn bo đảm,...). Điều này gây khĩ khăn cho

các doanh nghiệp cĩ qui mơ vốn tự cĩ nhỏ và thời gian hoạt động chưa lâu, uy tín chưa nhiều nên khả năng thực hiện các dự án lớn cĩ hiệu quả là điều khĩ thực hiện. Tính chất quyết định của hiệu quả tài chính của DAĐT đối với quyết định cho vay bị đánh giá thấp.

- Một dự án nếu kéo dài thời gian trả nợ thì cĩ hiệu quả tài chính, nhưng nếu cán bộ thẩm định đánh giá là dự án cĩ độ rủi ro cao trong khi các biện pháp bảo đảm bằng tài sản của chủ đầu tư khơng phù hợp thì sẽ bị ngân hàng từ chối

cho vay. Bởi vậy, nếu coi tài sản bảo đảm là yếu tố quyết định đối với việc cho vay thì cĩ thể ngân hàng bỏ qua cơ hội tài trợ cho dự án cĩ hiệu quả. E ngại là tâm lý chung đối với cán bộ thẩm định ở tất cả các ngân hàng bởi cho vay DAĐT là nghiệp vụ chứa đựng rất nhiều rủi ro, cán bộ thẩm định rất ngại việc các dự án phải điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc ra hạn nợ.

Thẩm định các dự án cĩ yếu tố nước ngồi: Với xu thế phát triển để hội nhập với nền kinh tế thế giới thì việc trong tương lai các dự án đầu tư của nước ngồi đầu tư mới vào Việt Nam, các dự án liên doanh sẽ rất nhiều đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cũng bắt đầu cĩ những bước tiến trong cơng cuộc đầu tư ra nước ngồi bởi vậy nhu cầu vốn cho các hoạt động này là rất cao. Việc thẩm định các dự án này địi hỏi phải cĩ sự phù hợp với thơng lệ quốc tế. Hiện tại ở SGDI các văn bản mang tính chất định hướng cũng như hướng dẫn, đánh giá về vấn đề này cịn chưa được quan tâm ban hành.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I (Trang 73 - 78)