Chuyên môn hóa quản lý khách hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 67)

5. Kết cấu của chuyên đề

3.2.2Chuyên môn hóa quản lý khách hàng

Tổ chức công tác phân tích, thẩm định là một vấn đề quan trọng đối với bất kỳ một NHTM nào và đây cũng chính là một yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng, nó không chỉ giúp làm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng mà còn tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng DN của ngân hàng. Nếu nh tổ chức thực hiện tốt, biết phân công công việc thực hiện một cách khoa học thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích thẩm định khách hàng.

Hiện nay tại NHNO&PTNT Đông Hà Nội, nhân viên tín dụng đợc phân theo thành phần kinh tế, điều này sẽ rất khó khăn trong việc thu thập và xử lý các thông tin tín dụng. Việc cán bộ tín dụng cho vay trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản cho dù kiến thức có rộng thì cũng không thể hiểu hết đ… ợc các lĩnh vực các chuyên ngành Vì thế có nhiều hạn chế trong hoạt động và tất nhiên không thể tránh khỏi rủi ro có thể xẩy ra. Để giảm thiểu rủi ro thì ngân hàng cần thiết phải chuyên môn hoá đối với cán bộ tín dụng:

- Tuỳ theo đặc điểm từng loại khách hàng, những khách hàng mới những món vay nhỏ, khâu hớng dẫn và thu thập hồ sơ giao cho một vài nhân viên thuộc bộ phận tín dụng đảm trách, bộ phận này có nhiệm vụ chuyên đảm trách công việc hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng, và thực hiên các yêu cầu của ngân hàng, nếu thực hiện đợc sẽ giảm đợc áp lực công việc cho cán bộ tín dụng, mặt khác có điều kiện giúp cho khách hàng lập hồ sơ chính xác. Sau khi tiếp nhận hồ sơ bộ phận này kiểm tra để tránh sai sót sau đó chuyển cho cán bộ tín dụng đợc phân công để phân tích.

- Tuỳ theo mục tiêu và lĩnh vực tài trợ của ngân hàng mà hình thành bộ phận cán bộ tín dụng chuyên trách đảm nhiệm phân tích từng lĩnh vực cụ thể nh: chuyên trong lĩnh vực xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản . Khi phân loại xong thì NH… sẽ giao cho mỗi nhóm cán bộ sẽ phụ trách theo một loại hình DN, hoặc theo quy mô của DN. Đồng thời để công việc có kết quả thì NHNo&PTNT Đông Hà Nội cũng phải hỗ trợ cho cán bộ tín dụng trong khâu phân tích. Sau khi thu nhận hồ sơ cán bộ tín dụng sẽ chuyển cho bộ phận phân tích theo từng chuyên ngành, từng lĩnh vực. Trên cơ sở kết quả phân tích do bộ phân, cán bộ đợc phân công phân tích chuyển qua, cán bộ tín dụng kết hợp với kết quả phân tích thuộc thẩm quyền của mình lập tờ trình bộ phận ra quyết định

Với việc áp dụng mô hình trên thì có thể giảm đợc áp lực trong công việc cho cán bộ tín dụng, cán bộ phân tích có điều kiện nghiên cứu kiến thức chuyên ngành đ- ợc phân công, góp phần nâng cao chất lợng phân tích. Bên cạnh đó, với biện pháp trên sẽ đảm bảo đợc khả năng đa dạng hoá hoạt động đầu t tín dụng ngân hàng đồng

thời cũng hạn chế đợc những rủi ro mang tính chủ quan của cán bộ tín dụng mang lại, tạo cơ sở cho việc xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu dài, đồng thời giảm đợc chi phí trong công tác điều tra phân tích tìm hiểu khách hàng.

Trong nền kinh tế hiện nay thì có rất nhiều ngành nghề, DN hoạt động rất phức tạp có liên quan đến nhiều lĩnh vực đòi hỏi cán bộ phân tích phải am hiểu rộng.Nhng khi thực hiện biện pháp này thì các cán bộ tín dụng sẽ thiên về một lĩnh vực mà mình đợc phụ trách, trong khi đó những lĩnh vực khác sẽ bị hạn chế. Sự phối hợp làm việc giữa các nhóm với nhau sẽ rất khó đạt hiệu quả. Để khắc phục nhợc điểm này thì NH có thể định kỳsẽ thực hiện hoán đổi giữa các cán bộ tín dụng hoặc các nhóm về lĩnh vực mà họ phụ trách. Nh vậy trong quá trình công tác của mình thì cán bộ tín dụng sẽ có điều kiện tìm hiểu đợc nhiều mặt hoặc lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, tạo điều kiện để có thể hoàn thiện kiến thức nghiệp vụ của mình.

Đồng thời, khi phân công công việc cho cán bộ tín dụng phân tích thì Chi Nhánh cũng phải gắn liền quyền hạn và trách nhiệm trực tiếp của cán bộ đối với kết quả, chất lợng thẩm định. Ngân Hàng cũng nên có biện pháp kiểm tra những sai sót và nhất là ngăn ngừa những hành vi cố tình làm sai của cán bộ tín dụng, tránh rủi ro về đạo đức nghề nghiệp. Đối với nhiều dự án lớn, phức tạp thì cần phân công nhiều cán bộ tín dụng phối hợp với nhau làm việc để tránh tình trạng thực hiện theo ý kiến chủ quan của một ngời mặt khác thì NH cũng cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan. Để có cái nhìn đúng về DN và có quyết định cho vay đúng đắn.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 67)