Những tồn tại và nguyờn nhõn.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công ty 91 docx (Trang 61 - 66)

IV. Đỏnh giỏ tổng quỏt về cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản trị cỏc Tổng cụng ty 91 ở Việt Nam.

2.Những tồn tại và nguyờn nhõn.

2.1. Những tồn tại:

Mụ hỡnh Tổng cụng ty Nhà nước trong thời gian qua đó bộc lộ một số mặt cũn yếu kộm về tổ chức và cỏc mối quan hệ, chức năng và phõn cấp hoạt động,

cơ chế và quan niệm tài chớnh và vai trũ lónh đạo của Đảng, đồn thể hoạt động

trong mụ hỡnh. Những yếu kộm này đó làm chậm quỏ trỡn tớch tụ, tập trung vốn, giảm tốc độ tăng trưởng và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường... Những hạn chế đú cụ thể là:

Một là, về cụng tỏc tổ chức cỏn bộ: hầu hết cỏc Tổng cụng ty được thành

lập nhưng thực chất cũng mới là tập hợp cỏc doanh nghiệp Nhà nước độc lập làm cỏc đơn vị thành viờn của Tổng cụng ty. Nhỡn chung tổ chức của Tổng cụng

ty cũn nhiều vấn đề cần hoàn thiện. Bộ mỏy quản lý cồng kềnh, lao động dư thừa, năng suất lao động thấp, hiệu quả chưa cao. Việc quyết định bố trớ cỏn bộ chủ chốt của một số Tổng cụng ty cú trương hợp chưa hợp lý, lựa chọn những

cỏn bộ cũn thiếu kinh nghiệm hoặc chưa am hiểu sõu sắc ngành kinh tế - kỹ thuật.

Hai là, mối quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn trong Tổng cụng ty

cũn lỏng lẻo:

Mối quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn trong Tổng cụng ty chủ yếu mới là quan hệ ghộp nối cơ học, là việc tập hợp cỏc doanh nghiệp thành

viờn được thành lập theo nghị định 388/HĐBT thành cỏc doanh nghiệp thành

viờn hạch toỏn độc lập của Tổng cụng ty, quan hệ lỏng lẻo thiếu tớnh gắn kết.

Cỏc Tổng cụng ty sau khi thành lập đều chưa kiờn quyết tổ chức, sắp xếp lại một cỏch tổng thể và cơ bản theo mụ hỡnh mới đối với cỏc đơn vị thành viờn, làm cho tổ chức Tổng cụng ty cũn nhiều chồng chộo, chưa phỏt huy hết sức mạnh của một tổ chức doanh nghiệp lớn. Thậm chớ cỏc doanh nghiệp thành viờn cũn cạnh tranh thiếu lành mạnh, khụng cú tinh thần hợp tỏc, gõy thiệt hại lớn

đến lợi ớch của Nhà nước và của Tổng cụng ty.

Phần lớn cỏc doanh nghiệp thành viờn phải đúng gúp cho Tổng cụng ty phớ quản lý, tập trung một phần quỹ đầu tư phỏt triển, quỹ khen thưởng, quỹ phỳc lợi (tương tự mụ hỡnh liờn hiệp xớ nghiệp cũ). Những doanh nghiệp thành viờn hoạt động khụng hiệu quả lại khụng nhận được sự hỗ trợ tương xứng với mức đúng gúp, nhứng doanh nghiệp thành viờn yếu kộm lại muốn dạ giẫm vào Tổng cụng ty để tồn tại, điều này đó làm triệt tiờu động lực phỏt triển của cỏc doanh nghiệp thành viờn; mặt khỏc cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cú lói thỡ cứ nộp thuế, doanh nghiệp thua lỗ thỡ mất vốn, khụng thể bự trừ hỗ trợ

cho nhau được đó làm giảm vai trũ điờug hồ của Tổng cụng ty.

Cỏc cụng ty tài chớnh nằm trong Tổng cụng ty cú quy mụ cũn nhỏ bộ, hoạt động yếu. Việc tuõn thủ cỏc quy định của luật cỏc Tổ chức tớn dụng như chỉ được nhận tiền gửi cú kỳ hạn từ một năm trở lờn, chỉ được phộp cho một khỏch hàng vay khụng quỏ 15% vốn tự cú, khụng được thực hiện cỏc nghiệp vụ

thanh toỏn... đó làm cỏc cụng ty tài chớnh chưa tận dụng được cỏc nguồn vốn

ngắn hạn, tạm thời nhàn rỗi của cỏc doanh nghiệp thành viờn, cỳng như chưa

đỏp ứng được nhu cầu vốn vay cho cỏc đơn vị thành viờn và cỏc Tổng cụng ty đó khụng thể sử dụng cụng ty tài chớnh như một cụng cụ để điều tiết vốn giữa

Ba là, mối quan hệ giữa Tổng cụng ty với cỏc đơn vị thành viờn là mối

quan hệ hành chớnh, chưa dựa trờn sự ràng buộc về trỏch nhiệm và quyền lợi:

Việc thành lập một số Tổng cụng ty chỉ gồm cỏc đơn vị liờn kết theo chiều ngang (cựng đõu ra sản phẩm), cỏc Tổng cụng ty chưa thực sự là một thể thống nhất và phỏt huy sức mạnh tổng hợp của tổ chức kinh doanh cú quy mụ lớn, chưa khắc phục tỡnh trạng hoạt động rời rạc của cỏc doanh nghiệp thành viờn bằng cơ chế, tổ chức và điều hành nhất là về mặt tài chớnh và nhõn sự. Việc Nhà nước giao vốn cho Tổng cụng ty sau đú Tổng cụng ty lại giao vốn cho cỏc doanh nghiệp thành viờn trờn thực tế chỉ mang tớnh hỡnh thức, trờn sản xuất, Tổng cụng ty khụng cú cụng cụ để chi phối cho cỏc doanh nghiệp thành viờn. Việc điều hoà một phần vốn khấu hao, vốn tớch luỹ để tập chung đầu tư cho một số dự ỏn trọng điểm hoặc hỗ trợ cho một số doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn vỡ hoàn toàn mang tớnh thương lượng, thoả hiệp với doanh nghiệp thành viờn.

Điều đú đó ảnh hưởng đến sức mạnh tổng hợp của Tổng cụng ty.

Sự chi phối và giỳp đỡ của Tổng cụng ty đối với cỏc đơn vị thành viờn cũng rất hạn chế, chủ yếu mới là giải quyết cỏc thủ tục đầu tư, vay vốn tớn dụng... Trong sản xuất kinh doanh, Tổng cụng ty cũng khú thực hiện sự phõn cụng sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn vỡ cỏc doanh nghiệp thành viờn trực tiếp chịu trỏch nhiệm nộp cỏc loại thuế, trớch lập cỏc quỹ từ lợi nhuận để lại. Thị trường là khõu quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhiều đơn vị thành viờn gặp khú khăn trong tiờu thụ sản phẩm, hàng tồn

kho luụn vượt quỏ định mức, bị hàng lậu cạnh tranh gay gắt... song Tổng cụng ty chưa đủ sức để chủ động trong việc khai thụng thị trường cho cỏc đơn vị

thành viờn. Việc kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc quản lý tài chớnh cỏc doanh nghiệp thành viờn của nhiều Tổng cụng ty chưa được chặt chẽ, nhất là ở những Tổng

cụng ty gồm cỏc doanh nghiệp thành viờn hạch toỏn độc lập, nhiều Tổng cụng ty khụng kiểm soỏt được tỡnh hỡnh.

Bốn là, cơ cấu tổ chức quản lý bộc nhiều khiếm khuyết, năng lực đội ngũ

cỏn bộ cũn hạn chế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hội đồng quản trị của Tổng cụng ty hiện nay chưa phải là đại diện của chủ sở hữu chưa cú đủ thực quyền của đại diện chủ sở Nhà nước tại doanh nghiệp theo như tinh thần nghị quyết TW4 (khoỏ VIII). Luật doanh nghiệp Nhà

nước quy định Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý hoạt động của doanh

nghiệp. Theo quy định của cỏc văn bản phỏp quy thỡ quyền hạn của Hội đồng quản trị nhiều nhưng chủ yếu là trỡnh lờn cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cú thẩm quyền quyết định. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy cũng như chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị của Tổng cụng ty theo quy định và thực tế hiện nay

chưa thể hiện được vai trũ của chủ sở hữu trực tiếp của Nhà nước tại Tổng cụng

ty.

Mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc ở đa số cỏc Tổng cụng ty là tốt. Tổng giỏm đốc thực hiện nghiờm tỳc cỏc nghị quyết của Hội đụng quản trị. Hội đồng quản trị khụng can thiệp sõu vào hoạt động điều hành của Tổng giỏm đốc. Tuy nhiờn, chức năng quản lý của Hội đồng quản trị và chức

năng điều hành của Tổng giỏm đốc chưa được quy định rừ ràng. Chủ tịch Hội

đồng quản trị và Tổng giỏm đốc cung do một cấp đề nghị, cựng do một cấp

quyết định bổ nhiệm, cựng ký nhận vốn được Nhà nước giao, cựng sử dụng chung bộ mỏy, nờn khụng xỏc định được rành mạnh quyền hạn và trỏch nhiệm cũng như địa vị phỏp lý của mỗi chức danh này. Điều đú đó làm lẫn lộn giữa quản lý và điều hành, phỏt sinh vướng mắc, chồng chộo, lỳng tỳng trong hoạt

động của Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc kết quả là, cỏ nhõn giữ

vai trũ quyết định, cú nơi Chủ tịch Hội đồng quản trị can thiệp sõu vào việc điều hành của Tổng cụng ty, lấn ỏt vai trũ điều hành của Tổng giỏm đốc. Ngược lại

cú nơi Tổng giỏm đốc lại xem nhẹ, làm lu mờ vai trũ của Chủ tịch Hội đồng

quản trị.

Thực tế hiện nay nhiều Tổng cụng ty trong thời gian dài sau khi thành lập

chưa cú đủ số lượng thành viờn của Hội đồng quản trị, chỉ cú một số cỏn bộ

lónh đạo chủ chốt như Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giỏm đốc, uỷ viờn hội

đồng quản trị kiờm trưởng ban kiểm soỏt, cú Tổng cụng ty cỏc thành viờn kiờm

nhiệm lại là cỏn bộ lónh đạo của Tổng cụng ty hoặc doanh nghiệp thành viờn và hầu hết khụng cú đủ số chuyờn viờn giỳp việc theo quy định.

Cỏc thành viờn Hội đồng quản trị của cỏc Tổng cụng ty chưa được đào tạo để phự hợp với mụ hỡnh tổ chức mới. Qua thực tế hoạt động, một số thành viờn Hội đồng quản trị khụng đủ năng lực vỡ thiếu am hiểu chuyờn mụn quản lý, chuyờn ngành kỹ thuật, chưa gắn bú với hoạt động sản xuất kinh doanh của

Tổng cụng ty. Việc bố chớ cỏn bộ chủ chốt của một số Tổng cụng ty chưa hợp lý. Trỡnh độ giữa Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc chờnh lệch nhau nờn khú phối hợp, khú thuyết phục lẫn nhau và chưa thuyết phục được cỏc doanh nghiệp thành viờn, nhất là cỏc doanh nghiệp thành viờn giỏm đốc cú trỡnh

độ khỏ.

Năm là, quản lý Nhà nước đối với Tổng cụng ty chưa được cụ thể hoỏ,

chủ trương xoỏ bỏ bộ chủ quản, cấp hành chớnh chủ quản chưa được thể hiện bằng cơ chế chớnh sỏch cụ thể, khả thi, chưa cú hướng dẫn về tổ chức Đảng trong cụng ty:

Luật doanh nghiệp Nhà nước ra đời đến nay đó 6 năm nhưng vẫn chưa cú nghị định hướng dẫn về quản lý Nhà nước và thực hiện quyền sở hữu Nhà nước

đối với doanh nghiệp Nhà nước.

Nghị quyết hội nghị TW 4 (khoỏ VIII) chỉ rừ : Hội đồng quản trị là cơ

quan Nhà nước đại diện trực tiếp chủ sở hữu doanh nghiệp, chịu trỏch nhiệm về

việc bảo toàn và phỏt triển vốn do Nhà nước giao. Tuy nhiờn Chớnh phủ vẫn

chưa cú hướng dẫn cụ thể thực hiện chủ trương này.

Điều này làm cho cỏc Bộ và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố lỳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tỳng trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp

Nhà nước núi chung và cỏc Tổng cụng ty núi riờng.

Cỏc cơ quan Nhà nước can thiệp quỏ sõu vào quyền tài sản và quyền kinh

doanh, quyền bổ nhiệm cỏn bộ của Tổng cụng ty. Nhà nước với tư cỏch là chủ sở hữu vẫn chưa quản lý doanh nghiệp theo phương thức của chủ đầu tư, vẫn chủ yếu qua hiện vật, quy định rất nhiều khoản chỉ tiờu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp chưa được quyền tự quyết về tiền lương, tiền thưởng, sử dụng số lợi nhuận làm ra,... Tỡnh trạng kiểm tra, kiểm soỏt của cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước như thuế, thanh tra, cụng an... cũn chồng chộo khụng thống nhất

2.2. Nguyờn nhõn.

Nguyờn nhõn của cỏc bất cập trờn là do:

- Vấn đề sở hữu vốn của cỏc Tổng cụng ty.

- Mụ hỡnh tổ chức hoạt động của cỏc Tổng cụng ty đều giống nhau theo kiểu trực tuyến-chức năng.

- Cơ chế chớnh sỏch, hàng lang phỏp lý vẫn chưa tạo điều kiện đầy đủ hco cỏc Tổng cụng ty hoạt động tự chủ và năng động.

- Cỏc cơ quan Nhà nước cũn can thiệp sõu và trực tiếp đến cỏc doanh nghiệp thành viờn, làm lu mờ vai trũ của Tổng cụng ty.

- Việc bố trớ cỏn bộ lónh đạo và quản lý nhiều trường hợp chưa hợp lý.

- Một số Tổng cụng ty được thành lập chưa thực sự gắn với yờu cầu khỏch quan.

- Trỡnh độ cỏn bộ cụng nhõn viờn cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được với

yờu cầu mới.

Qua phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng của cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản trị của cỏc Tổng cụng ty 91 ở Việt Nam trong thời gian qua chỳng ta thấy nổi lờn

được những bất cập, yếu kộm của mụ hỡnh tổ chức này là rất lớn so với những

thành quả khiờm tốn mà nú đạt được để đúng gúp voà nền kinh tế nước nhà. Với những nhược điểm trờn, em xin mạo muội đưa ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản trị của cỏc Tổng cụng ty 91 như sau:

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÁC TỔNG CễNG TY 91 Ở VIỆT NAM. BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÁC TỔNG CễNG TY 91 Ở VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công ty 91 docx (Trang 61 - 66)