Cơ cấu vốn mục tiêu

Một phần của tài liệu 115 Lập kế hoạch huy động vốn năm 2007 cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4 (Trang 40 - 44)

2.2.4Căn cứ cho các giải pháp huy động vốn nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2.4.1Cơ cấu vốn mục tiêu

Phần này sẽ xem xét tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty và mức độ ảnh hởng của đòn bẩy tài chính tới hoạt động kinh doanh.

• Đòn bẩy tài chính

Theo các số liệu trên bảng cân đối kế toán tại các thời điểm cuối năm 2005 và 2006 ta thấy: tỷ lệ giữa vốn vay với vốn chủ sở hữu cao hay là tỷ trọng của chứng khoán có thu nhập cố định trong tổng vốn của Công ty cao, điều đó chứng tỏ Công ty có đòn bẩy tài chính.

Đòn bẩy tài chính càng cao thì lợi của chủ sở hữu càng cao. Và lợi nhuận của chủ sở hữu chính là mục tiêu kinh tế đối với bất kỳ một Công ty nào. Vì vậy, trớc khi xét đến ảnh hởng của đòn bẩy tài chính, ta xác định đòn bẩy tài chính của Công ty trong năm 2005 và 2006. Sau đây là bảng cơ cấu vốn theo nợ vay và vốn chủ sở hữu của Công ty trong hai năm 2005 và 2006.

Bảng 22: Xác định đòn bẩy tài chính của Công ty ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Tổng nguồn vốn 506,147,085,115 584,748,780,453 78,601,695,338 Vốn vay 463,958,996,225 540,618,122,667 76,659,126,442 Vốn chủ sở hữu 42,188,088,890 44,130,657,786 1,942,568,896 Đòn bẩy tài chính (Hệ số nợ) 0.917 0.925 0.008

(Nguồn số liệu phòng Tài chính kế toán)

Các số liệu ở bảng trên là giá trị bình quân của các năm 2005 và 2006, đợc xác định dựa trên số liệu đầu năm và cuối năm.

Từ bảng số liệu trên, cho thấy: Các chỉ tiêu về tổng nguồn vốn, vốn vay và vốn chủ sở hữu trong năm 2006 đều tăng so với năm 2005. Trong đó tổng vốn vay của tăng 76,659,126,442 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là (76,659,126,442/463,958,996,225) = 16,5%; vốn chủ sở hữu tăng 1,942,568,896 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là (1,942,568,896/42,188,088,890) = 4,6 %. Do đó tổng nguồn vốn tăng lên 78,601,695,338 đồng, ứng với tỷ lệ tăng nguồn vốn trong năm 2006 so với 2005 là 15,5%. Do tỷ lệ tăng lên của vốn vay lớn hơn tỷ lệ tăng của tổng nguồn vốn nên hệ số nợ của công ty trong năm 2006 tăng lên so với năm 2005, cụ thể là: hệ số nợ tăng 0,9% = (0.008/0.917). Nh vậy, trong năm 2006 công ty có đòn bẩy tài chính cao hơn so với năm 2005.

Với năm 2005, đòn bẩy tài chính bằng 0.917 có nghĩa là trong một đồng vốn mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng có 0.917 đồng đợc hình thành từ các khoản nợ, và mức độ góp vốn của chủ sở hữu là 1- 0.917 = 0.083 đồng. Còn năm 2006, đòn bẩy tài chính bằng 0.925 có nghĩa là trong một đồng vốn mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng có 0.925 đồng đợc hình thành từ các khoản nợ, còn mức độ góp vốn của chủ sở hữu là 0.075.

Nhìn chung, thì trong năm 2006 thì chủ sở hữu sẽ có lợi hơn vì: khi đó chủ sở hữu chỉ phải đóng góp một lợng vốn rất ít (chiếm 8.3%) tổng vốn mà lại đợc sử dụng một lợng tài sản lớn. Đặc biệt khi Công ty tạo ra lợi nhuận trên các khoản nợ lớn hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu sẽ gia tăng rất nhanh. Cụ thể, nh trong năm 2006:

Gọi P: là lợi nhuận sau thuế = 987,624,496 đồng

Tỷ suất lợi nhuận của vốn Chủ sở hữu hay (doanh lợi vốn chủ sở hữu) là ROE (*)

ROE = P’

c = P = P

Vốn chủ sở hữu bình quân Tổng vốn BQ – Vốn vay BQ

= P/T = P ’ (T – V)/T 1 – Hệ số nợ 0.002 = 0.022 1 – 0.925

Nh vậy, lợi nhuận sau thuế không đổi, hệ số nợ càng cao (vốn vay càng nhiều) thì doanh lợi vốn Chủ sở hữu càng lớn. Vì vậy đây là công cụ để khuyếch đại thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu. Nhng trong trờng hợp, tổng tài sản không sinh ra một tỷ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắp các chi phí tiền lãi vay phải trả thì doanh lợi vốn Chủ sở hữu gị giảm sút. Do vậy thu nhập của chủ sở hữu còn lại rất ít so với số tiền mà lẽ ra chủ sở hữu đợc nhận.

Từ việc phân tích lợi nhuận của Công ty nh trong phần phân tích chung tình hình tài chính cho thấy: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nhanh hay là doanh thu từ hoạt động này không những trang trải cho những chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm và mà còn cả chi phí trả lãi vay. Điều đó chứng tỏ, với nguồn vốn sử dụng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì đợc Công ty sử dụng tốt. Còn phần vốn khác (vốn vay khác) đó là các khoản vốn chiếm dụng mà Công ty đã sử dụng chủ yếu để chi cho việc thanh lý và nhợng bán tài sản, chi phí này tăng nhanh một cách đột biến vào cuối năm 2006. Việc tăng chi phí này đã làm cho lợi nhuận trớc thuế giảm mạnh. Tuy nhiên, điều này cũng không phải hoàn toàn là xấu vì các tài sản cha thanh lý hay nhợng bán chỉ là tạm thời, vì trớc khi cổ phần hóa Công ty phải thực hiện việc đánh giá lại năng lực của toàn bộ tài sản để xác định xem tài sản nào có thể tiếp tục phục vụ đợc cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và những sản phẩm nào không cần thiết hoặc không sử dụng đợc để có kế hoạch sử dụng hay thanh lý hoặc nhợng bán phù hợp. Nh vậy, có thể nói việc sử dụng công cụ nợ (vốn vay tín dụng) đợc Công ty sử dụng t- ơng đối tốt

Và theo phân tích về tình hình huy động vốn của Công ty trong năm 2005 và 2006 cho thấy: trong hai năm đó, Công ty vẫn duy trì một cơ cấu vốn vay đó là:

Vốn nợ: 92% tổng nguồn vốn

Vốn Chủ sở hữu: 8% tổng nguồn vốn

(Đây là số liệu làm tròn từ phép tính trung bình của nguồn vốn nợ và nguồn vốn Chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn trong hai năm 2005 và 2006)

Đây là cơ cấu vốn mục tiêu của Công ty trong hai năm 2005 và 2006. Khi sử dụng cơ cấu vốn này làm tăng rủi ro đối với lợi nhuận của Công ty và do đó sẽ làm giảm giá cả cổ phiếu. Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ cao hơn một phạm vi nhất định cũng th- ờng dẫn tới doanh lợi của vốn chủ sở hữu cao hơn hay là tỉ lệ Cổ tức và do đó lại làm cho giá cổ phiếu tăng. Nh vậy, việc sử dụng nợ, một mặt làm giảm giá cổ phiếu, mặt khác cũng bao hàm các yếu tố làm tăng giá Cổ phiếu và nếu cân bằng đợc các yếu tố trên thì giá cổ phiếu là cao nhất, cũng đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ mang lại lợi ích cao nhất.

Trong năm 2007, giả sử Công ty vẫn duy trì một cơ cấu vốn nh vậy với một kỳ vọng về lợi nhuận cao hơn. Căn cứ vào cơ cấu vốn này ta sẽ xác định đợc cơ cấu huy động, và phần này đợc thực hiện trong phần giải pháp huy động vốn tiếp theo.

• Mức độ ảnh hởng của đòn bẩy tài chính

Mục đích của việc xác định mức độ ảnh hởng của đòn bẩy tài chính là cho ta biết đợc mối quan hệ giữa lợi nhuận trớc thuế và lãi vay với mức doanh lợi của vốn chủ sở hữu. Đó là tỷ lệ thay đổi về doanh lợi vốn chủ sở hữu phát sinh do sự thay đổi về lợi nhuận trớc thuế và lãi vay.

Dới đây là mức độ ảnh hởng của đòn bẩy tài chính trong hai năm 2005 và 2006, mức độ ảnh hởng này đợc xác định theo công thức trong phần cơ sở lý thuyết. Và kết quả đó nh sau:

Bảng 23: Mức độ ảnh hởng của đòn bẩy tài chính ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006

EBIT: Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay 13,126,474,567 9,432,187,140 I: Lãi vay 9,764,806,911 8,060,486,451 Mức độ ảnh hởng của đòn bảy tài chính 3.905 6.876

(Nguồn số liệu phòng Tài chính kế toán)

Theo số liệu ở trên thì: năm 2006 mức độ ảnh hởng của đòn bẩy tài chính nhiều hơn so với năm 2005 vì hệ số đòn bẩy tài chính theo tính toán trong năm 2006 lớn hơn năm 2005. Cụ thể: năm 2006, hệ số đòn bẩy tài chính bằng 6.876, điều đó có nghĩa là: Công ty cứ tăng 1% lợi nhuận trớc thuế và lãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu hay (Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu) sẽ tăng 6.876%. Còn năm 2005, hệ số đòn bẩy tài

chính bằng 3.905 có nghĩa là khi tăng 1% lợi nhuận trớc thuế và lãi vay thì doanh lợi vốn Chủ sở hữu sẽ tăng 3.905%.

Nh vậy, trong thực tế khi lợi nhuận trớc thuế và lãi vay không đủ lớn để trang trải lãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu bị giảm sút. Nhng khi lợi nhuận trớc thuế và lãi vay đã đủ lớn để trang trải cho lãi vay thì chỉ cần một sự gia tăng nhỏ về lợi nhuận trớc thuế và lãi vay cũng mang lại một sự biến động lớn về doanh lợi vốn chủ sở hữu.

Từ những phân tích thực tế tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng số 4 cho thấy: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã đủ trang trải cho lãi vay phải trả. Đây là lý do không chỉ giải thích việc: muốn tăng doanh lợi vốn Chủ sở hữu cần tăng lợi nhuận trớc thuế và lãi vay, mà còn cho thấy tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trớc thuế và lãi vay cần tăng lên để đạt đợc một một mức doanh lợi vốn chủ sở hữu mong muốn. Nh vậy, so với năm 2005 cứ tăng 1% lợi nhuận trớc thuế và lãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng nhiều hơn năm 2005 là 2.219%. Nguyên nhân là do cơ cấu các khoản nợ phải trả trong năm 2006 thay đổi, đó là tỷ trọng của nợ ngắn hạn tăng, tỷ trọng của nợ dài hạn giảm, đó cũng là lý do giảm bớt chi phí lãi vay phải trả vì vay dài hạn bao giờ lãi suất vay cũng lớn hơn lãi suất vay ngắn hạn.

• Định hớng cơ cấu huy động vốn cho năm 2007

- Giữ nguyên cơ cấu vốn nh năm 2006 đó là: vốn vay chiếm 92% và vốn chủ sở hữu chiếm 8% tổng nguồn vốn

- Hạn chế các khoản vay dài hạn nhng vẫn phải đảm bảo một cơ cấu tài trợ thích hợp cho các tài sản

Một phần của tài liệu 115 Lập kế hoạch huy động vốn năm 2007 cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4 (Trang 40 - 44)