B
ớc 1: Tính số d bình quân của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán. Các số liệu này nằm trong bảng 7: cơ cấu tài sản và nguồn vốn năm 2006 trong phần 2.3.1.1
B
ớc 2: Xác định tỷ trọng của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán trong doanh thu thực hiện đợc trong năm 2006 bằng cách tính tỷ lệ phần trăm của từng khoản mục trên bảng cân đối kế toán với doanh thu thực hiện về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2006. Việc tính toán này đợc nhằm xác định mối quan hệ và sự phụ thuộc của doanh thu vào các khoản mục đó tức là các khoản mục chịu tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đối với bên tài sản: thể hiện mối quan hệ và sự phụ thuộc của doanh thu vào việc đầu t cho các loại tài sản tức là cứ một đồng doanh thu thì tơng ứng phải đầu t cho các loại tài sản là bao nhiêu đồng, cũng tơng ứng với mỗi đồng tăng lên của doanh thu thì phải đầu t thêm bao nhiêu đồng cho các tài sản
- Đối với bên nguồn vốn: thể hiện các nguồn tài trợ tăng một cách tự phát tơng ứng với sự tăng lên của bên tài sản
Sau đây là bảng xác định tỷ lệ phần trăm giữa các khoản mục trên bảng CĐKT với doanh thu thực hiện năm 2006
Bảng 18: Bảng tỷ lệ phần trăm của các khoản mục trên báo cáo CĐKT với doanh thu Tài sản tỷ lệ Nguồn vốn tỷ lệ
1. Tiền &các khoản t/đ tiền 6.58% 1. Vay và nợ ngắn hạn 30.31% 2. Các khoản phải thu 49.54% 2. Phải trả ngời bán 45.43% 3. Hàng tồn kho 40.45% 3. Ngời mua trả tiền trớc 21.29% 4. Tài sản ngắn hạn khác 5.42% 4. Thuế và các khoản khác 0.34% 5. Phải trả công nhân viên 3.89% 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 6.82% 7. Chi phí phải trả 2.26% 5. Tài sản cố định ròng 12.48% 8. Nợ dài hạn 1.42%
6. Đầu t dài hạn 6.42% 9. Nguồn vốn kinh doanh 7.02% 10. Lợi nhuận cha chia 2.10%
(Nguồn số liệu phòng Tài chính kế toán)
Bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng của từng loại tài sản và nguồn vốn đối với doanh thu thực hiện. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, doanh thu của hoạt động này chính là kết quả của sự đầu t về các loại tài sản, tơng ứng với việc đầu t các tài sản, là các nguồn tài trợ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chịu tác động trực tiếp của các loại tài sản lu động và tài sản cố định và một số các nguồn tài trợ gắn liền với hoạt động sản xuất cũng sẽ thay đổi theo. Vì vậy, từ việc đầu t cho các tài sản sẽ xác định đợc V KH , và từ các nguồn tài trợ sẽ xác định đợc V 0, từ đó xác định đợc nhu cầu sử dụng vốn ứng với kế hoạch kinh doanh mới.
Các khoản mục tài sản chịu tác động trực tiếp với hoạt động SXKD là:
- Tài sản ngắn hạn: bao gồm: Tiền và các khoản tơng đơng tiền; Các khoản phải thu; Hàng tồn kho và Tài sản ngắn hạn khác
- Tài sản dài hạn: Tài sản cố định ròng
Các khoản mục tài trợ chịu tác động trực tiếp của hoạt động SXKD là:
- Nguồn tài trợ ngắn hạn gồm: Phải trả ngời bán; ngời mua trả tiền trớc; Thuế và các khỏan khác; phải trả công nhân viên; Các khoản phải nộp, phải trả khác; Chi phí phải trả
- Nguồn tài trợ dài hạn gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và lợi nhuận cha chia
B
ớc 3: xác định nhu cầu sử dụng vốn
Khi xác định nhu cầu sử dụng vốn thì tách riêng nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn và nhu cầu sử dụng vốn dài hạn để thuận tiện cho việc lựa chọn nguồn tài trợ ngắn hạn hay dài hạn về sau.
2.2.3.1 Xác định nhu cầu vốn ngắn hạn
Nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn liên quan tới việc xác định mức tăng của tài sản ngắn hạn và mức tăng tự phát của các nguồn tài trợ ngắn hạn khi doanh thu tăng lên.
Sau đây là bảng bảng tỷ lệ phần trăm của các khoản mục tài sản ngắn hạn và nguồn tài trợ ngắn hạn có quan hệ trực tiếp tới doanh thu là cơ sở để xác định nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn.
Bảng 19: Bảng tỷ lệ phần trăm của các khoản mục tài sản và nguồn tài trợ ngắn hạn có mối quan hệ trực tiếp tới doanh thu
Tài sản tỷ lệ Nguồn vốn tỷ lệ
1. Tiền &các khoản t/đ tiền 6.58% 1. Phải trả ngời bán 45.43% 2. Các khoản phải thu 49.54% 2. Ngời mua trả tiền trớc 21.29% 3. Hàng tồn kho 40.45% 3. Thuế và các khoản khác 0.34% 4. Tài sản ngắn hạn khác 5.42% 4. Phải trả công nhân viên 3.89% 5. Các khoản phải trả, phải nộp khác 6.82% 6. Chi phí phải trả 2.26%
Cộng 101.99% Cộng 80.03% (Nguồn số liệu phòng Tài chính kế toán)
Nhận xét:
Cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên thì cần phải tăng 1.0199 đồng để bổ sung cho phần tài sản ngắn hạn. (101.99%)
VKH = 1.0199 x (600.000.000.000 – 483,739,493,918) = 118,573,907,277 đồng
Cứ một đồng doanh thu sản phẩm tăng lên thì Công ty cần phải chiếm dụng 0.803 đồng (nguồn vốn tăng một cách tự phát) (80.03%)
V0 = 0.803 x (600.000.000.000 – 483,739,493,918) = 93,040,704,638 đồng Nh vậy, Sự đảm bảo về vốn ngắn hạn của Công ty trong năm 2007 là:
V
∆ = VKH – V0 = 118,573,907,277 – 93,040,704,638 = 25,533,202,639 đồng Vì ∆V > 0 chứng tỏ nguồn vốn tự phát ngắn hạn của Công ty cha đáp ứng đợc nhu
cầu tài trợ cho sự tăng lên của tài sản ngắn hạn, do đó Công ty cha đảm bảo đợc nhu cầu về vốn trong kỳ kinh doanh tới. Vì vậy, để hoạt động kinh doanh diễn ra tốt và đạt đợc mục tiêu kế hoạch thì Công ty phải tìm cách huy động thêm vốn và lợng vốn ngắn hạn cần huy động thêm là 25,533,202,639 đồng
2.2.3.2 Xác định nhu cầu vốn dài hạn
Nhu cầu sử dụng vốn dài hạn liên quan tới việc xác định mức tăng của tài sản dài hạn (tài sản cố định) và mức tăng tự phát của nguồn tài trợ dài hạn khi doanh thu tăng lên.
Sau đây là bảng bảng tỷ lệ phần trăm của các khoản mục tài sản dài hạn và nguồn tài trợ dài hạn có quan hệ trực tiếp tới doanh thu là cơ sở để xác định nhu cầu sử dụng vốn dài hạn.
Bảng 20: Bảng tỷ lệ phần trăm của các khoản mục tài sản và nguồn tài trợ dài hạn có mối quan hệ trực tiếp tới doanh thu
1. Tài sản cố định ròng 12.48% 1. Nguồn vốn kinh doanh 7.02% 2. Lợi nhuận cha chia 2.10%
Cộng
12.48
% Cộng 9.12%
(Nguồn số liệu phòng Tài chính kế toán) Nhận xét
Cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên thì cần phải tăng 0.1248 đồng để bổ sung cho phần tài sản cố định. (12.48%)
VKH = 0.1248 x (600.000.000.000 – 483,739,493,918) = 14,504,640,853 đồng Cứ một đồng doanh thu sản phẩm tăng lên thì vốn chủ sở hữu cần phải bổ sung thêm 0.912 đồng (nguồn vốn tăng một cách tự phát) (9.12%)
V0 = 0.912 x (600.000.000.000 – 483,739,493,918) = 10,606,230,569 đồng Nh vậy, Sự đảm bảo về vốn dài hạn của Công ty trong năm 2007 là:
V
∆ = VKH – V0 = 14,504,640,853 – 10,606,230,569 = 3,898,410,284đồng Vì ∆V > 0 chứng tỏ nguồn vốn tự phát dài hạn của Công ty cha đáp ứng đợc nhu cầu tài trợ cho sự tăng lên của tài sản cố định, do đó Công ty cha đảm bảo đợc nhu cầu về vốn trong kỳ kinh doanh tới. Vì vậy, để hoạt động kinh doanh diễn ra tốt và đạt đợc mục tiêu kế hoạch thì Công ty phải tìm cách huy động thêm vốn và lợng vốn dài hạn cần huy động thêm là 3,898,410,284đồng
Nh vậy, để đáp ứng với kế hoạch về sản xuất kinh doanh trong năm 2007, Công ty cần phải huy động thêm vốn, bao gồm cả vốn ngắn hạn và vốn dài hạn
2.2.3.3 Tổng hợp nhu cầu vốn của Công ty trong năm 2007
Từ những kết quả tính toán ở trên, nhu cầu sử dụng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong năm 2007 đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 21: Tập hợp nhu cầu vốn năm 2007 ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Giá trị
Nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn 25,533,202,639 Nhu cầu sử dụng vốn dài hạn 3,898,410,284
Tổng nhu cầu vốn 29,431,612,923