2.2.1Tình hình huy động và sử dụng vốn của Công ty năm
2.2.1.2 Tình hình huy động và sử dụng vốn trong năm
Dới đây là những hình thức huy động vốn của Công ty trong năm 2006
Hình thứ 1: Công ty huy động vốn vay vốn của các tổ chức tín dụng và vay một số đối
tợng khác. Việc huy động vốn đợc thực hiện nh sau: Hội đồng quản trị quyết định hợp đồng vay vốn hoặc ủy quyền cho Tổng giám đốc quyết định các hợp đồng vay vốn gồm: vay vốn các tổ chức tín dụng và vay vốn các các cá nhân, tổ chức khác.
Nguồn vốn tín dụng: Công ty chủ yếu vay vốn từ ba ngân hàng sau: Ngân hàng công thơng Ba đình; Ngân hàng đầu t và phát triển Hà nội; Ngân hàng phát triển nông thôn bắc Hà nội. Đây là các ngân hàng giao dịch với Công ty, nguồn vốn của ngân hàng đã đảm bảo cung ứng lớn hầu hết nhu cầu hoạt động của Công ty
- Nhợc điểm: Các khoản vay trung và dài hạn từ ngân hàng bị giới hạn trong phạm vi định mức. Không những thế khi vay, doanh nghiệp cần có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh, và đó có thể coi là vật cản mà Công ty phải đáp ứng trớc khi vay.
- Ưu điểm: vì đó là các ngân hàng giao địch với Công ty nên mức lãi suất vay có đợc u đãi riêng đó là: lãi suất vay tối đa không vợt quá lãi suất thị trờng tại thời điểm vay vốn. Có thể nói đây là một mức lãi suất tơng đối thuận lợi cho Công ty. Chính vì vậy vay ngân hàng là một nguồn huy động quan trọng đối với Công ty trong suốt thời gian qua.
- Về việc quản lý sử dụng: do phải chịu áp lực từ quan hệ vay và trả nợ cũng nh chịu sử kiểm tra chặt chẽ của ngân hàng trớc và trong khi cho vay, nên nguồn vốn tín dụng nói chung đợc quản lý tơng đối chặt chẽ. Các dự án vốn vay trung và dài hạn để đầu t đều đợc Công ty thẩm định kỹ càng hơn, phù hợp với năng lực sản xuất của Công ty. Vì thế, việc sử dụng vốn vay tín dụng là tốt
Nguồn vốn vay theo hợp đồng đối với cá nhân và tổ chức kinh tế đợc tổ chức huy động theo sự thỏa thuận giữa Công ty với đơn vị cho vay. Khối lợng vốn huy động theo cách này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với hình thức vay ngân hàng.
Hình thức 2: Chiếm dụng vốn, đây là một nguồn vốn rất quan trọng vì nó chiếm tỷ
trọng tơng đối lớn trong tất cả các nguồn tài trợ của Công ty. Các nguồn chiếm dụng bao gồm:
- Chiếm dụng vốn ngân sách là các khoản thuế và các khoản khác phải nộp ngân sách nhà nớc mà Công ty cha nộp
- Chiếm dụng của ngời cho vay: nợ đến hạn trả nhng Công ty cha trả
- Chiếm dụng của ngời mua: khoản mà Công ty bắt ngời mua phải trả tiền trớc để mua hàng hoặc khoản tiền ngời mua khi mua hàng còn thừa nhng doanh nghiệp cha trả kịp thời
- Chiếm dụng của ngời bán: Công ty đã nhận hàng hoặc dịch vụ cung ứng của ngời bán mà đến hạn trả nhng cha trả
- Chiếm dụng của công nhân viên: tiền lơng và các khoản khác phải trả công nhân viên đến kỳ trả nhng Công ty cha trả
- Chiếm dụng của cơ quan quản lý BHXH: các khoản BHXH phải trích nộp cho cơ quan quản lý BHXH theo quy định nhng Công ty cha nộp Các nguồn chiếm dụng này, Công ty không phải trả lãi, do đó giảm đợc một khoản chi phí sử dụng vốn khá lớn. Quy mô của các khoản chiếm dụng này ngày càng tăng, nhng vợt quá một mức độ nào đó sẽ làm cho Công ty gặp khó khăn trong các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của công ty, nh là quan hệ giữa Công ty với các nhà cung cấp, mối quan hệ giữa Công ty với công nhân viên. Do đó vấn đề quan trọng của việc huy động vốn từ các nguồn vốn chiếm dụng là phải tìm kiếm các nguồn chiếm dụng vừa có lợi vừa không gây tác động xấu tới tình hình sản xuất kinh doanh chung của Công ty.
Hình thức 3: Vốn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc. Việc cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nớc nh vậy, sẽ tạo cho Công ty chủ động hoạt động của mình. Do đó, với hình thức kinh doanh mới này là cơ hội để công ty có thể dễ dàng và thuận tiện hơn khi tiếp cận các nguồn vốn khác, hoạt động tốt hơn.
Nếu so sánh tình hình huy động vốn của Công ty trong năm 2006 với năm 2005 thì có những điểm khác nhau, nh trong số liệu phân tích sau:
Bảng 11: Tình trạng huy động vốn của Công ty trong 2 năm
Chỉ tiêu Giá trị bình quân Tỷ trọng Năm 2006 (đồng) năm 2005 (đồng) năm 2005 năm 2006
Vốn tín dụng 153,492,133,866 132,902,929,229 26.3% 26.2% Vốn chiếm dụng 387,125,988,801 331,056,066,996 65.4% 66.2% Vốn chủ sở hữu 44,130,657,786 42,188,088,890 8.3% 7.5%
Tổng 584,748,780,453 506,147,085,115 100% 100%
Theo số liệu trên, ta thấy cơ cấu của các hình thức huy động vốn trong hai năm 2005 và 2006 là rất ít thay đổi, vẫn bao gồm 3 hình thức huy động là: vốn tín dụng, vốn chiếm dụng và vốn chủ sở hữu. Nhng có sự khác nhau ở vốn chủ sở hữu vì vốn chủ sở hữu năm 2006 là vốn cổ phần còn năm 2005 là vốn nhà nớc cấp.
Nguồn vốn huy động gia tăng từ 506,147,085,115 đồng lên đến 584,748,780,453 đồng. Sau đây là biểu đồ phản ánh tỷ trọng của các nguồn huy động
Biểu đồ 1: Tỷ trọng của các nguồn vốn huy động trong năm 2006
(Nguồn số liệu phòng Tài chính kế toán)
Biểu đồ 2: Tỷ trọng của các nguồn vốn huy động trong năm 2005
(Nguồn số liệu phòng Tài chính kế toán) Series 1: Vốn tín dụng và hợp đồng Series 2: Vốn chiếm dụng
Series 3: Vốn cổ phần hóa
Từ biểu đồ trên ta thấy, tại thời điểm cuối năm 2005 thì tỷ trọng của nguồn vốn chiếm dụng lớn nhất, chiếm 65.3% trong tổng số nguồn vốn, tiếp đó là vốn tín dụng và hợp đồng, chiếm 26.4%. Cuối cùng là nguồn vốn Cổ phần hóa chỉ chiếm có 8.3% trong tổng nguồn vốn của Công ty
Còn 2005 thì tỷ trọng của nguồn vốn chiếm dụng lớn nhất, chiếm 66.2% trong tổng số nguồn vốn, tiếp đó là vốn tín dụng và hợp đồng, chiếm 26.2%. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 7.5% trong tổng nguồn vốn của Công ty
Nh vậy, có thể nhận thấy tầm quan trọng của nguồn vốn chiếm dụng đối với hoạt động kinh doanh, đây chính là nguồi tài trợ chủ yếu cho tài sản ngắn hạn của Công ty