Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Một phần của tài liệu 64 Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản lý quỹ lương tại Công ty Cơ khí Ôtô 3-2 (Trang 25 - 30)

V. Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng. trích theo lơng.

1. TK sử dụng.

Kế toán tính và thanh toán tiền lơng tiền công và các khoản khác với ngời lao động tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn, kế toán sử dụng các TK sau.

- TK 334 “phải trả công nhân viên” TK này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CN viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền trợ cấp BHXH tiền thởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của CNV.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK này nh sau. Bên nợ:

- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của CNV.

- Tiền lơng, tiền công tiền thởng BHXH, các khoản đã trả lơng cho công nhân viên.

- Tiền lơng công nhân cha lĩnh: Bên có:

- Tiền lơng tiền công và các khoản phải trả cho CNV. Số d có:

Tiền lơng, tiền công và các khoản còn phải trả cho ngời lao động (CNV). TK334 có thể có số d nợ trong trờng hợp phản ánh số tiền đã trả thừa cho CNV.

* Phơng pháp hạch toán.

Khi kế toán lập đợc bảng thanh toán tiền lơng tiền thởng thì tiến hành phân loại tiền lơng, tiền thởng phải trả cho từng nhóm ngời lao động theo bộ phận sử dụng và chức năng của ngời lao động nh lao động trực tiếp sản xuất lao động phục vụ quản lý ở các bộ phận sản xuất. Lao động làm nhiệm vụ bán hàng lao động ở các phòng ban của doanh nghiệp.

Trờng hợp lao động trực tiếp nghỉ phép thì nếu doanh nghiệp sản xuất có thể bố trí cho ngời lao động trực tiếp nghỉ phép.

- TK 338 “Phải trả phải nộp khác” TK này phản ánh các khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật cho các tổ chức đoàn thể xã hôị cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản mợn tạm thời.

* Bên Nợ:

Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. Các đã chi về kinh phí công đoàn.

Xử lý giá trị tài sản thừa. Các khoản đã trả nộp khác.

* Bên có:

Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

Số đã nộp đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả cấp bù.

D nợ ( nếu có) số trả thừa, nộp thừa vợt chi cha đợc thanh toán. D có: số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý:

TK 338 có 5TK cấp 2. 3381 TS thừa chờ xử lý 3382 kinh phí công đoàn 3383 BHXH

3384 BHYTế. 3388 phải nộp khác

- TK 335 “ Chi phí phải trả” TK này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc kỳ sau.

Tập hợp tất cả các khoản chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả và khoản điều chỉnh cuối niên độ.

Bên có:

Chi phí phải trả dự tính trớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.

D có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK khác nh TK 662, 627 TK 111, TK 112, TK 138.

2. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.

Hàng tháng tính tiền lơng phải trả cho CNV và phân bổ cho các đối tợng kế toán ghi.

Nợ TK 622: Tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp SX.

Nợ TK 627 (6271): Tiền lơng phải trả cho lao động gián tiếp và NVQLPX.

Nợ TK 641 (6411): Tiền lơng phải trả cho nhân viên bán hàng tiêu thụ sản phẩm.

Nợ TK 642 (6421) Tiền lơng phải trả cho bộ phận QLDN. Nợ TK 241. Tiền lơng công nhân XDCB và sửa chữa vốn TSCĐ

Có TK 334. Tổng số tiền lơng phải trả cho CNV trong tháng.

- Số tiền thởng phải trả cho CNV.

Nợ TK 431 (4311) Thởng thi đua từ quỹ khen thởng. Nợ TK 622, 627, 6421, 6411. Thởng trong SXKD. Có TK 334 Tổng số tiền thởng phải trả.

- Trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn.

Nợ TK 334 phần trừ vào thu nhập của CNV.

Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384) tổng kinh phí công đoàn BHXH, BHYT phải trích.

Tính bảo hiểm XH phải trả công nhân viên.

Trờng hợp CNV ốm đau thai sản ... kế toán phản ánh định khoản tùy theo quy định cụ thể về việc phân cấp quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội.

+ Trờng hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm XH, DN đợc giữ lại một phần BHXH để trực tiếp chi tiêu cho CNV theo quy định.

Khi tính sổ BHXH phải trả trực tiếp cho CNV kế toán ghi. Nợ TK 338 (3383) phải trả, phải nộp khác

Có 334 phải trả CNV.

+ Trờng hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộp lên cấp trên việc chi tiền trợ cấp BHXH cho công nhân đợc quyết toán sau khi phát sinh chi phí thực tế. Khi tính BHXH phải trả trực tiếp cho CNV tại DN kế toán ghi

Nợ TK 138 (1388) Có TK33

- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV Nợ 334 tổng số các khoản khấu trừ

Có TK 333 (3338) thuế thu nhập phải nộp

Có TK 138 Các khoản bồi thờng vật chất thiệt hại Có TK 141 Số tạm ứng trừ vào lơng.

Thanh toán tiền lơng, BHXH, tiền thởng cho CNV Nợ TK 334 các khoản đã thanh toán

Có TK 111 Thanh toán bằng TM.

Có TK 112 Thanh toán chuyển khoản qua NH Khi chuyển khoản tiền nộp BHXH, BHYT, kinh phí CĐ

Có TK 111, 112 Chỉ tiêu KPCĐ để lại DN .

Nợ TK 338 (3382) Có TK 111, 112.

Cuối kỳ k/c tiền lơng CNV đi vắng cha lĩnh. Nợ TK 334

Có TK 338 (3388)

Trờng hợp số đã trả, đã nộp về kinh phí công đoàn, BHXH, kể cả số chi v- ợt hơn số phải trả phải nộp khi đợc cấp bù.

Nợ TK 111, 112 Số tiền đợc cấp bù đã nhận Có TK 338 ( 3382, 3383)

Để tránh sự biến đổi của giá thành sản phẩm, DN có thể tiến hành trích tr- ớc tiền lơng công nhân nghỉ phép tính vào chi phí sản xuất coi nh một khoản chi phí phải trả cách tính cụ thể nh sau.

= x

Tỷ lệ trích trớc=

Hàng tháng khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CN trực tiếp SX kế toán ghi.

Nợ TK 622

Có TK 335

Số tiền lơng CN nghỉ phép thực tế phải trả. Nợ TK 335

Có TK 334

Đối với DN không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CN. Trực tiếp sản xuất khi tính tiền lơng kế hoạch ghi.

Nợ TK 622

Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ đợc ghi trên sổ kế toán phù hợp.

3. Tổ chức hệ thống sổ hạch toán tổng hợp tiền lơng, BHYT, KPCĐ.

Việc tổ chức hạch toán tiền lơng và ghi sổ tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng và các khoản thu nhập khác của ngời lao động còn phụ thuộc vào hình thức ghi sổ mà DN chọn. Một hình thức phù hợp để hạch toán tổng hợp. Mỗi hình thức có đặc điểm riêng có u nhợc điểm nhất định phù hợp với mỗi điều kiện nhất định cụ thể từng hình thức sau.

* Hình thức nhật ký chứng từ.

- Hình thức này đợc áp dụng tại các DN vừa và nhỏ. Ưu điểm chính của các hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chi tiết vào từng sổ nên công tác đối chiếu kiểm tra thuận tiện.

- Nguyên tắc cơ bản của hình thức này là:

+ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản nợ ứng nợ.

+ Kết hợp chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.

+ Kết hợp việc thanh toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán trong cùng một quá trình ghi chép.

Một phần của tài liệu 64 Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản lý quỹ lương tại Công ty Cơ khí Ôtô 3-2 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w