Những nhận xét tổng quát về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty may

Một phần của tài liệu 110 Hoàn thiện hạch toán VL, công cụ dụng cụ tại Công ty may Thăng Long (Trang 92 - 93)

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty may Thăng Long

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều hớng tới mục tiêu lợi nhuận. Để đạt đợc mục đích này mỗi doanh nghiệp có một cách thức và hớng đi khác nhau. Biện pháp cơ bản đợc các doanh nghiệp quan tâm áp dụng là không ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó các phơng pháp quản lý cũng góp phần quan trọng trong quá trình sản xuất và điều hành doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, việc tăng cờng quản lý nguyên vật liệu và hoàn thiện công tác kế toán là một trong những vấn đề quan trọng góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Trải qua hơn 40 năm thành lập và phát triển, công ty may Thăng Long đã không ngừng đổi mới và phát triển vững mạnh. Cùng với sự phát triển của công ty, công tác kế toán cũng không ngừng hoàn thiện, đóng góp những thành tựu đáng kể vào việc hạch toán và góp phần quản lý sản xuất.

Bộ máy kế toán của công ty, sự phân cấp quản lý phù hợp với trình độ chuyên môn kế toán. Công tác hạc toán từ khâu lập chứng từ đến luân chuyển chứng từ đều đợc công ty quy định một cách rõ ràng và theo đúng chế độ ban hành.

Công ty áp dụng hình thức tính lơng theo sản phẩm sản xuất. Đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt với số lợng lao động và chất lợng. Do vậy, khuyến khích ngời lao động có trách nhiệm và nhiệt tình sản xuất, tăng sản phẩm cho công ty.

Kế toán chi tiết NVL, CCDC sử dụng phơng pháp thẻ song song, đây là phơng pháp phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty luôn chú trọng việc bảo toàn giá trị hàng tồn kho vì điều này ảnh hởng tới giá trị nguyên vật liệu xuất kho cũng nh chi phí nguyên vật liệu

hạ giá thành sản phẩm. Công ty đã đầu t áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán, kết hợp với làm bằng tay nhng vẫn cha đáp ứng đợc kịp thời. Công ty đang cố gắng nghiên cứu tiến tới vi tính hoá hoàn toàn các phần hành kế toán.

Công tác dự trữ bảo quản: Công ty đã xác định đợc mức dự trữ NVL, CCDC cần thiết, hợp lý, đảm bảo cho quả trình sản xuất kinh doanh không bị ngừng trê, không lãng phí vốn, giải phóng đợc một số vốn lu động đáng kể cho số dự trữ NVL tồn kho không cần thiết.

Hệ thống kho đợc công ty tổ chức rất hợp lý, phù hợp với cách phân loại nguyên vật liệu mà công ty áp dụng. Hệ thống kho tàng cao phù hợp cho việc nhập, xuất NVL, CCDC. Việc tổ chức kho tàng đã giúp đỡ cho kế toán thuận tiện hơn trong quá trình hạch toán, giúp cho việc kiểm tra quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản, sử dụng dễ dàng hơn. Từ đó giúp cho lãnh đạo công ty nắm bắt đợc tình hình NVL cụ thể, kịp thời.

Về việc sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng đúng mục đích sản xuất và quản lý sản xuất dựa trên định mức tiêu dùng. Khi có nhu cầu về NVL, CCDC thì các bộ phận sử dụng làm phiếu xin lĩnh NVL, CCDC lên phòng kinh doanh, sau khi xem xét tính hợp lý, hợp lệ của nhu cầu về NVL, CCDC đó, bộ phận quản lý sẽ xét duyệt. Nh vậy NVL, CCDC đợc đáp ứng kịp thời, tránh lãng phí.

Mặc dù, hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, sử dụng khối lợng NVL nhiều nhng việc quản lý và sử dụng NVL đem lại hiệu quả cao. Điều đó chứng tỏ công ty đã làm tốt công tác quản lý và sử dụng NVL đem lại lợi nhuận cao, góp phần nâng cao đời sống ngời lao động.

Đạt đợc những thành tựu trên là do cố gắng nỗ lực của mỗi thành viên trong phòng kế toán, đặc biệt là có sự lãnh đạo đúng đắn, nghiêm túc và nắm vững chuyên môn mà cụ thể là kế toán trởng.

Bên cạnh đó, công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán NVL, CCDC của công ty còn có những hạn chế nhất định cần đợc cải tiến hoàn thiện. Với góc độ là sinh viên thực tập, tôi mạnh dạn nêu ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán vật liệu, CCDC của công ty.

Một phần của tài liệu 110 Hoàn thiện hạch toán VL, công cụ dụng cụ tại Công ty may Thăng Long (Trang 92 - 93)