Lịch sử hình thành và phát triển.

Một phần của tài liệu 110 Hoàn thiện hạch toán VL, công cụ dụng cụ tại Công ty may Thăng Long (Trang 43 - 47)

I. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long

1.Lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty may Thăng Long (Thaloga) là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, đợc thành lập vào ngày 8/5/1958 do Bộ ngoại thơng ra quyết định thành lập, mang tên công ty may mặc xuất khẩu thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm.

Công ty ra đời trong bối cảnh miền Bắc nớc ta đợc hoàn toàn giải phóng, bớc vào thời kỳ mới khôi phục và cải tạo nền kinh tế, nên việc ra đời của công ty lúc bấy giờ có ý nghĩa rất quan trọng cả về kinh tế lẫn chính trị, là bớc ngoặt lịch sử lớn vì đây là Công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam.

Tổng số cán bộ nhân viên đầu tiên của Công ty là 28 ngời, trụ sở đặt tại số nhà 15 phố Cao Bá Quát. Sản phẩm ban đầu chỉ là áo sơ mi, pi fama, măng to nam. Thị trờng chính là Liên Xô (cũ), Đức.

Tháng 9/1958 do sản xuất phát triển Công ty phải chuyển về 40 Hùng Vơng, nhng vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu nên bộ phận đóng gói, đóng hòm phải chuyển về 17 Chả Cá và Cửa Đông.

Buổi đầu mới thành lập, đi vào sản xuất Công ty găp không ít khó khăn, tuy nhiên với quyết tâm và sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ Đảng

cùng với sự ra đời của tổ chức công đoàn và chi đoàn thanh niên, đến ngày 15/12/1958 Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch đầu tiên của mình với tổng sản lợng là 391.129 sản phẩm, so với chỉ tiêu kế hoạch đạt 112,8%, giá trị tổng sản lợng tăng 840.882

Bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 1 (1961-1965) Công ty đã có bớc biến chuyển lớn là việc chuyển địa đIểm làm việc về 250 phố Minh Khai, cơ sở khang trang hiện nay của công ty, tất cả các bộ phận đều tập trung về đây thống nhất thành một mối. Thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng thêm sang cả Mông Cổ và Tiệp Khắc.

Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc Công ty gặp không ít khó khăn. Các đơn vị sản xuất phân tán, vật t, nguyên vật liệu sản xuất thiếu, nhng ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bộ nhân viên đã không ngừng khắc phục, từng bớc tháo gỡ khó khăn nên năm 1966 vẫn hoàn thành vợt mức kế hoạch là 62000 sản phẩm. Song do tình hình chiến tranh ác liệt năm 1972 công ty chỉ đạt 67.7% chỉ tiêu kế hoạch với 2.084.643 sản phẩm. Sau khi hiệp định Pari đợc ký kết (1973), công ty lại gấp rút bớc vào khắc phục khó khăn để phát triển sản xuất và có những bớc tiến đáng kể cụ thể là:

- Năm 1973: Gía trị tổng sản lợng đạt 5.696.900 đồng đạt 100,77%

- Năm 1974: Tổng sản lợng đạt 5.005.608 sản phẩm, giá trị tổng sản lợng đạt 6.596.036 đồng đạt 102,28%.

- Năm 1975: Tổng sản lợng lên tới 6.476.926 sản phẩm, giá t rị tổng sản lợng 7.725.598 đồng đạt 102.27% so với kế hoạch.

Trong những năm tiếp theo xí nghiệp luôn hoàn thành kế hoạch vợt mức trên giao. Thị trờng đợc mở rộng cùng với uy tín của xí nghiệp sản phẩm Công ty có mặt ở hầu hết các nớc XHCN.

Năm 1990, khi cơ chế tập trung bao cấp đợc xoá bỏ, các doanh nghiệp bớc vào cơ chế thị trờng tiến hành mạnh mẽ công cuộc đổi mới. Công ty may Thăng Long cũng nằm trong cơn lốc đó. Lúc này Đông Âu và hệ thống các nớc XHCN tan rã, Công ty mất đi thị trờng lớn. Trớc những vấn đề đó công ty đã quyết định đầu t thêm máy móc thiết bị , sắp xếp lại sản xuất . đẩy mạnh tiếp thị, tìm kiếm thị tr… ờng mới tập trung vào các nớc Tâu Âu, Nhật Bản và chú ý tới thị trờng may nội địa.

Với những thành tựu đó năm 1991 Công ty may Thăng Long là đơn vị đầu tiên trong ngành may mặc đợc Nhà nớc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp. Tạo ra đợc thế chủ động cho công ty, tiết kiệm đợc chi phí , tiếp cận chủ động với các thị trờng nớc ngoài.

Đến nay hơn 40 năm hình thành và phát triển, Công ty đã có sáng tạo hàng trăm mẫu mã đẹp đế sản xuất và bán trong thị trờng nội địa, đạt doanh thu hàng FOB (hàng xuất khẩu trực tiếp) 80% tổng doanh thu với nhiều mặt hàng đa dạng. Sản phẩm của Công ty đã có mặt tại 30 quốc gia trên Thế Giơí nh Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, CHLB Đức . Điều đó…

khẳng định đợc tên tuổi và chỗ đứng của công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Đầu năm 2000 Công ty may Thăng Long đã nhận đợc chứng chỉ Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002, đợc ngời tiêu dùng trong nớc bình chọn là Hàng Việt Nam chất lợng cao.

* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.

Lĩnh vực kinh doanh:

Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, Công ty đã vơn lên là một trong những doanh nghiệp đứng đầu của ngành dệt may Việt Nam.

Nhiệm vụ chính của Công ty là gia công hàng may mặc xuất khẩu. Ngoài ra Công ty còn tiến hành tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu, hàng nội địa, gia công, hàng thêu mài cho các tập thể cá nhân. Công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, mang lại cho Ngân sách nhà n- ớc một lợng ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu các mặt hàng sản xuất.

Hiện nay công ty đang sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ yếu sau: -Quần áo bò -áo sơ mi bò mài -áo sơ mi cao cấp - áo jaxket -áo khoác các loại -Quần áo trẻ em

Ngoài ra Công ty còn có các cơ sở sản xuất nhựa và kinh doanh kho ngoại quan, phục vụ ngành dệt may Việt Nam đóng tại Hải Phòng với tổng vốn là 16 tỷ đồng (nộp ngân sách là 12 tỷ đồng), công ty có một năng lực sản xuất dồi dào khoảng 5.000.000 sản phẩm/năm.

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Nhu cầu xã hội ngày càng phát triển, con ngời từ chỗ nhu cầu chỉ là ăn no mặc ấm, chuyển sang ăn ngon mặc đẹp. Nắm bắt đợc nhu cầu đó của thị trờng, Công ty đã tiến hành đầu t thêm các trang thiết bị máy móc hiện đại để sản xuất các mặt hàng trong và cao cấp. Sản phẩm của Công ty đợc thiết kế đẹp, hợp kiểu dáng và thị hiếu của ngời tiêu dùng nên thị trờng tiêu thụ của Công ty khá rộng lớn. Có thể chia thành 2 khu vực chủ yếu sau:

-Thị trờng nội điạ: Sản phẩm sản xuất cho thị trờng nội địa bao giờ cũng đợc công ty nghiên cứu, xem xét nhu cầu thị hiếu sau đó mới thiết kế mẫu và tổ chức sản xuất. Sản phẩm chủ yếu là: quần âu, áo sơ mi cao cấp, quần áo bò, quần áo trẻ em . Với kiểu dáng phù hợp nên đ… ợc ngời tiêu dùng a thích và đợc bình chọn hàng năm là hàng Việt Nam chất lợng cao.

-Thị trờng xuất khẩu: Sản phẩm xuất khẩu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 80% tổng giá trị sản xuất) với thị trờng tiêu thụ khá rộng rãi ( khoảng 30 nớc trên thế giới). Nhờ các dây chuyền hiện đại nh máy móc bổ túi tự động, hệ thống thiết kế mẫu bằng máy vi tính . nên…

chiếm đợc nhiều tình cảm củ nhiều loại khách hàng, thị trờng tiêu thụ ngày càng đợc mở rộng. Công ty có thể nhận may theo từng đơn đặt hàng hoặc tự sản xuất theo từng thị hiếu của từng quốc gia khác nhau.

* M ột số chỉ tiêu tài chính trong những năm gần đây:

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

1998 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1999

Năm 2000

đồng

2. Kim ngạch xuất khẩu Triệu

đồng

27 29.7 31

3. Giá trị tổng sản lợng Triệu đồng

69.702 76.570 82.675

4. Tổng lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 1.408 1.627 1.616 5. Nộp ngân sách Triệu đồng 2.473 2.874 3.369 6. Vốn cố định trong đó ngân sách cấp Triệu đồng Triệu đồng 12.393 8.000 12.393 8.000 12.393 8.000 7. Vốn lu động trong đó ngân sách cấp Triệu đồng Triệu đồng 3.922 3.680 4.422 4.180 4.972 4.744 8. Lực lợng lao động Triệu đồng 1.930 2.003 2.300

9. Thu nhập binh quân Đ/ng/thá ng

855.000 920.000 1.018.00

0

Một phần của tài liệu 110 Hoàn thiện hạch toán VL, công cụ dụng cụ tại Công ty may Thăng Long (Trang 43 - 47)