Về việc sử dụng thêm một số tài khoản

Một phần của tài liệu 33 Công tác Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Dệt Kim Thăng Long (Trang 85 - 93)

II, Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Dệt Kim Thăng Long.

6, Về việc sử dụng thêm một số tài khoản

6.1 Bổ sung TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi; TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Theo nguyên tắc thận trọng của kế toán quốc tế việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và nợ khó đòi là điều nên làm. Công ty Dệt Kim Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nên giá bán thành phẩm của công ty dễ bị giảm sút do hàng bị h hỏng, bị lỗi mốt...vì thế việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi là cần thiết, khi lập thì ghi tăng chi phí. Điều này rất có lợi cho công ty bởi vì nếu rủi ro sảy ra thì khoản dự phòng đó sẽ là khoản bù đắp, hơn nữa tăng chi phí làm giảm lãi dẫn đến thuế phải nộp thấp ít đi nh vậy là doanh nghiệp có lợi. Nếu không lập dự phòng, khi rủi ro sảy ra doanh nghiệp sẽ không có khoản nào bù đắp đợc. Việc lập các dự phòng đợc thực hiện nh sau:

- Đối với hàng tồn kho: Tại thời điểm kiểm kê hàng tồn kho, phát hiện chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho ghi trên sổ kế toán với giá trị thực tế trên thị trờng, nếu giá thực tế trên thị trờng nhỏ hơn giá trị trên sổ sách kế toán kế toán lập dự phòng.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ đợc lập vào cuối niên độ kế toán, tr- ớc khi lập báo cáo tài chính

Số dự phòng cho niên độ tiếp theo phải đợc lập trên số lợng giá trị hàng tồn kho. Nếu số dự phòng phải lập nhỏ hơn số đã lập cuối năm trớc cha sử dụng thì số chênh lệch đợc hoàn nhập vào kết quả sản xuất kinh doanh, ngợc lại, số chênh lệch là số dự phòng phải lập bổ sung

Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho = Số lợng thành phẩm , vật t, hàng hoá * Giá trị TP, VT,HH ghi trên sổ sách - Giá TP, VT, trên thị trờng cuối tháng

Kết cấu TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Bên nợ: Xử lý thực tế hàng giảm giá

Bên có: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho D có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn. TK 159 đợc hạch toán theo sơ đồ sau:

TK 155 TK 111 TK 159 TK 642 (2) (1)

TK 721

(3a) (3b)

(1) Cuối niên độ kế toán, khi có những chứng cớ về giá trị thực tế của hàng tồn kho sẽ sụt giảm trên thị trờng, kế toán lập dự phòng ghi:

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(2) Trong niên độ tiếp theo, hàng tồn kho đợc tiêu thụ giảm giá, kế toán ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt

Nợ TK 159- Dự phòng giảm giá hàmg tồn kho Có TK 155- Thành phẩm

(3) Đến cuối niên độ, kế toán lập dự phòng cho niên độ sau:

(3a) số dự phòng < số hiện có, chênh lệch đợc hoàn nhập vào thu nhập, kế toán ghi:

Nợ TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 721- Các khoản thu nhập bất thờng

(3b) số dự phòng > số hiện có, lập dự phòng số chênh lệch, kế toán ghi: Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Đối với nợ phải thu khó đòi: Khi kiểm tra các khoản phải thu của khách hàng, nếu thấy khách hàng có khó khăn về tài chính, dự đoán số khách hàng không trả nợ đợc và lập dự phòng cho những khách hàng đó.

Kết cấu TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi Bên nợ: xử lý nợ phải thu thực tế thất thu Hoàn nhập số dự phòng đã lập

Bên có: Lập dự phòng phải thu khó đòi D có: Dự phòng đã lập hiện còn

TK này đợc hạch toán theo sơ đồ sau:

TK 721 TK 139 TK 642 Hoàn nhập dự phòng Lập dự phòng phải thu

khó đòi TK 131 TK111,112

số tiền thu của khách

TK 642 Số tiền mất không đòi đợc

Ngoài việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo tôi công ty cũng nên lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho tất cả các thành phẩm. Quỹ này chiếm khoảng 2% doanh thu. Việc trích lập này vừa đảm bảo theo nguyên tắc thận trọng của kế toán quốc tế mà công ty lại không phải chịu thuế thu nhập ở phần trích dự phòng (nếu sử dụng hết).

Giả sử, cuối năm 1999, công ty lập quỹ dự phòng cho năm 2000 số trích lập là: 21.000.000.000 *2% = 420.000.000 đ

Nh vậy, công ty sẽ không phải nộp thuế thu nhập ở phần trích lập đó (nếu quỹ đợc sử dụng hết trong năm). Số tiền mà công ty đợc lợi là: 35%*420.000.000 = 147.000.000 đ

6.2 Bổ sung thêm TK 531-Hàng bán bị trả lại và TK 532-Giảm giá hàng bán.

Trong nền kinh tế thị trờng, khi có sai sót trong kỹ thuật hay do hàng kém chất lợng, sai quy cách đã quy định trong hợp đồng thì có thể thoả thuận giảm

giá hàng bán hoặc khách hàng trả lại. Vì thế công ty nên mở các TK này để theo dõi và hạch toán đúng quy định của bộ tài chính.

Kết cấu của TK 531

Bên nợ: Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại Bên có: Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại

TK 531 không có số d cuối kỳ. Kết cấu của TK 532

Bên nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho ngời mua trong kỳ.

Bên có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán. TK này cũng không có số d.

Quá trình và sơ đồ hạch toán đã đơc trình bày ở phần I xin phép không nhắc lại.

Bên có: Tổng số doanh thu thực tế cho tiêu dùng nội bộ Cuối kỳ TK này không có số d.

7,Về ứng dụng phần mềm kế toán.

Trong thời đại thông tin bùng nổ nh ngày nay, hầu hết các thông tin đợc lu trữ, phân loại và xử lý trên máy vi tính. Các doanh nghiệp sử dụng máy vi tính nh một công cụ quản lý thông tin đắc lực vì nó giúp cho việc quản lý thông tin đợc dễ dàng, gọn nhẹ.

Hoà nhập với sự phát triển của hệ thống quản lý thông tin, theo tôi công ty nên ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán. Điều này sẽ giúp cho công việc kế toán giảm bớt, chính xác hơn, đồng thời khi cần thông tin nào nó sẽ đa ra nhanh chóng.

Hiện nay, công tác kế toán của công ty cha đợc đa vào máy vi tính xử lý. Vì vậy trong thời gian tới công ty nên đa phần mềm vào công tác kế toán.

Trong điều kiện kinh tế hiẹn nay, để có đủ sức cạnh tranh đứng vững trên thị trờng thi công ty phải luôn nắm vững đợc nhu cầu thị trờng, phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, có các kế hoạch cụ thể về chi phí, giá thành,cũng nh lợi nhuận trớc mỗi kỳ kinh doanh. Để làm đợc điều này các công ty phải tiến hành hoạt động phân tích tất cả các quá trình của hoatj động sản xuất kinh doanh mà quan trọng nhất là hoạt động tiêu thụ và quản lý thành phẩm.

Hiện nay, ở công ty Dệt Kim Thăng Long kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cha tiến hành phân tích hoạt động kinh tế này. Vì thế, tôi xin đề nghị từ kỳ sau trở đi kế toán nên tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nh phân tích quy mô sản xuất , phân tích chất lợng sản phẩm, phân tích chung tình hình tiêu thụ, phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo điểm hoà vốn, phân tích các nguyên nhân ảnh hởng tới tình hình tiêu thụ...vv

Trên cơ sở phân tích sẽ đề xuất đợc các biện pháp nhằm phát huy u điểm, khắc phục các nhợc điểm, khai thác mọi khả năng tiềm tàng thúc đẩy công ty hoàn thành các mục tiêu đề ra.

Tuy nhiên, khi phân tích các hoạt động kinh tế kế toán cần lu ý phải phân tích từ hai góc độ chủ quan và khách quan, cả về bản thân công ty cũng nh là các tác động bên ngoài.

Một phần của tài liệu 33 Công tác Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Dệt Kim Thăng Long (Trang 85 - 93)