III, Nội dung công tác tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp.
1, Tiêu thụ thành phẩm và các trờng hợp hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ
2.6 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng theo dõi quá trình bán hàng và sử dụng kết quả tiêu thụ
dụng kết quả tiêu thụ
a. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ
Theo hình thức này thì kế toán thờng phải sử dụng một số sổ kế toán chủ yếu:
- Sổ chi tiết dùng chung cho các TK liên quan. Mỗi tháng lập một lần. Nội dung của sổ chi tiết dùng làm căn cứ ghi vào các bảng kê và Nhật ký chứng từ liên quan
- Sổ chi tiết bán hàng; sổ này đợc mở cho từng thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã bán hoặc đã cung cấp cho khách hàng
- Sổ chi tiết với ngời mua: số này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng
- Bảng kê số 5: dùng để tổng hợp phát sinh có của các TK142,TK335, 338 đối ứng với các TK 641, 642, 241.
- Bảng kê số 6: Phản ánh các thành phẩm, hàng hoá gửi đại lý nhờ bán hộ hoặc gửi bán.
- Bảng kê số 11: Phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng với ngời mua và ngời đặt hàng.
- Sổ cái TK 157, 131, 511, 512, 911, 531, 532.
- Sổ theo dõi thuế GTGT: Phản ánh số thuế GTGT đã nộp, phải nộp, còn phải nộp
- Nhật ký chứng từ số 10: theo dõi phản ánh TK 133 và TK 3331
b. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung:
Trong hình thức này kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ thờng phải sử dụng một số sổ kế toán chủ yếu
- Sổ Nhật ký chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh theo thứ tự thời gian và là căn cứ để ghi sổ cái
- Sổ Nhật vký thu (chi) tiền: dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu chi tiền của đơn vị
- Sổ Nhật ký bán hàng: dùng để ghi chép các nghiệp vụ của đơn vị theo hình thức thu tiền sau hoặc trong trờng hợp khách hàng ứng trớc tiền mua hàng.
- Sổ cái các TK131, 511, 531, 532, 133, 331...
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, với ngân sách nhà nớc
- Sổ chi tiết tiêu thụ
c. hình thức sổ kế toán Nhật ký - sổ cái
Trong hình thức này thờng sử dụng các sổ kế toán chủ yếu
- Sổ Nhật ký - Sổ cái
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, với ngân sách
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ theo dõi thuế GTGT
d. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ kế toán thờng sử dụng một số loại sổ kế toán chủ yếu:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các TK 131, 511, 531, 532, 331, ... 641
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, với ngân sách nhà nớc
PHần ii: thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Dệt Kim Thăng Long I, Đặc điểm tình hình chung của công ty Dệt kim Thăng Long
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt kim Thăng Long
Công ty Dệt Kim Thăng Long với trụ sở chính đặt tại 46 Hàng Quạt, tên giao dịch: Thăng Long Knitting company viết tắt là KNITEXIM- là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội, có đầy đủ t cách pháp nhân, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập.
Đợc chính thức thành lập vào tháng 7/1982 ban đầu chỉ là xí nghiệp Dệt Kim Thăng Long. Sau đó, theo quyết định số 5593/QĐ-UB ngày 4 tháng 10 năm 1993 đợc điều chỉnh thành Công ty Dệt Kim Thăng Long.
Tiền thân của Công ty Dệt Kim Thăng Long là một xởng Dệt nhỏ chuyên sản xuất hàng dệt kim từ thời Pháp thuộc năm 1950, do nhà t sản Nguyễn Văn Căn làm chủ.
Đến tháng 2/1959 chấp hành đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc cải tạo công ty thơng nghiệp với hình thức công t hợp danh, công ty lúc này đợc đổi tên thành Xí Nghiệp Dệt Kim Cự Doanh. Với quy mô mới, Công ty đã mở rộng sản xuất và đặt thêm trụ sở thứ hai ở phố Trần Quý Cáp- Hà Nội. Sự mở rộng này đã tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động và số lợng tiêu thụ ngày càng nhiều với chủng loại phong phú.
Tháng 7/1982 trớc tình trạng ngành công nghiệp dệt vẫn thiếu nguyên vật liệu cho sản xuất UBND TP Hà Nội đã quyết định sát nhập Xí Nghiệp Dệt Cự Doanh với Xí Nghiệp May Hà Nội thành Xí nghiệp Dệt Kim Thăng Long.
Sau khi quyết định đợc kí kết, Xí nghiệp Dệt Kim Thăng Long có thêm nhiệm vụ mới đó là May mặc.
Lúc đầu, Công ty Dệt Kim Thăng Long chỉ dệt ra vải, may quần áo từ vải của công ty và cung cấp ra thị trờng theo chỉ tiêu phân phối nhà nớc.
Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì doanh nghiệp đã làm chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Đến tháng 10 năm 1993, theo đề nghị của Xí nghiệp Dệt Kim Thăng Long sở công nghiệp Hà Nội đã chuyển đổi Xí nghiệp thành Công ty Dệt Kim Thăng Long.
Với số vốn ít ỏi,máy móc thiết bị cũ và lạc hậu, công ty đã đẩy mạnh đầu t máy móc thiết bị tiên tiến, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Công ty không chỉ sản xuất hàng may mặc bằng nguyên liệu tự cung tự cấp mà giờ đây công ty còn mở rộng sản xuất bằng cách may gia công theo các đơn đặt hàng. Công ty không những cung cấp các loại quần áo cho ngời tiêu dùng trong nớc mà còn xuất khẩu chúng ra nớc ngoài. Bên cạnh đó Ban lãnh đạo công ty còn đổi mới phơng thức quản lý để đạt hiệu quả sản xuất cao, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và đóng góp nghĩa vụ đối với ngân sách ngày càng lớn.
Hiện nay, Công ty có 625 ngời, trong đó số cán bộ công nhân viên phục vụ gián tiếp là 156 ngời, số lao động trực tiếp sản xuất là 469 ngời. Tài sản của công ty vào năm 1986 là:
Vốn cố định: 22.837.617 đồng Vốn lu động: 74.791.809 đồng
Với sự cố gắng và nỗ lực của toàn doanh nghiệp, đến nay số vốn của công ty đã tăng lên đáng kể mà cụ thể là: (tính đến cuối năm 2000)
Vốn cố định: 7.149.460.447 đồng Vốn lu động: 588.430.637 đồng
2.Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty Dệt kim Thăng Long.