- Cơng thức xác định: Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi trên hĩa đơn GTGT mua hàng hĩa, dịch vụ (bao gồm cả TSCĐ) dùng cho sản xuất, kinh
333 1 Thuế GTGT phải nộp
4.1.2 Nhận xét cụ thể
4.1.2.1 Nhận xét về kế tốn phải thu khách hàng, phải trả người bán
* Ưu điểm:
- Kế tốn cơng ty đã áp dụng đúng chuẩn mực kế tốn thứ 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối cũng như thơng tư 105/2003/TT-BTC trong việc hạch tốn chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản nợ phải thu, phải trả bằng ngoại tệ cuối năm tài chính trong khi nhiều doanh nghiệp khác lại gặp rắc rối khi áp dụng thơng tư 201/2009/TT - BTC ngày 15/10/2009. Thơng tư số 201/2009/TT-BTC ngày
15/10/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp cĩ những điểm mâu thuẫn với chuẩn mực kế tốn số 10 (VAS10) được Bộ này ban hành cuối năm 2002 đã khiến cả doanh nghiệp và cơng ty kiểm tốn rơi vào tình thế khĩ xử. Điển hình, ngày 10 tháng 12 năm 2010 cơng ty CP Vận Tải Biển Vinaship đã phải tiến hành cơng bố thơng tin tại Báo cáo tài chính năm 2009 theo đúng chuẩn mực kế tốn số 10 (VAS10) khi muốn hồn thiện hồ sơ chào bán cổ phiếu ra cơng chúng, vì trước đĩ cơng ty đã áp dụng thơng tư 201/2009/TT - BTC ngày 15/10/2009 để lập báo cáo tài chính đối với các khoản chênh lệch tỷ giá cĩ gốc ngoại tệ. Hay trường hợp, cơng ty CP Vận Tải Biển Bắc (NOS), cơng ty Kiểm Tốn (CPA)...Khi thơng tư số 201/2009/TT-BTC được ban hành, cĩ cách nhìn nhận chung là các doanh nghiệp cĩ thể áp dụng Thơng tư 201 hoặc VAS 10 để hạch tốn các chênh lệch tỷ giá hối đối. Mới đây, Bộ Tài Chính đã làm rõ rằng, cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài chính các doanh nghiệp thực hiện theo VAS 10. Tuy nhiên, hiện khơng cĩ hướng dẫn nào về việc chuyển đổi từ áp dụng Thơng tư 201 sang áp dụng VAS 10.
- Chênh lệch tỷ giá là vấn đề phức tạp đối với nhiều doanh nghiệp hạch tốn và xử lý trong kế tốn. Trong đĩ khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện tạo ra một khoản “lời giả” (lãi do chênh lệch) hay một khoản “lỗ giả” (lỗ do chênh lệch) gây khĩ khăn cho nhà đầu tư trong việc đọc và phân tích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Đối với khoản “lời giả” này thì Chuẩn mực số 10 - Chuẩn mực kế tốn Việt Nam quy định doanh nghiệp khơng được chia lợi nhuận hay trả cổ tức trên khoản lời này; cịn khoản “lỗ giả” là chi phí khơng được trừ khi tính thuế TNDN theo Luật thuế TNDN hiện hành. Do đĩ khoản lời, lỗ giả gây ra do chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện khơng hồn tồn phản ánh thực tế tình hình tài chính của DN như nhiều nhà đầu tư vẫn nghĩ. - Kế tốn đã sử dụng các tài khoản trong hệ thống tài khoản để phản ánh tất cả các nghiệp vụ liên quan đến các khoản nợ phải thu, phải trả phù hợp với quy định với chế độ kế tốn hiện hành. Bên cạnh đĩ kế tốn đã sử dụng các sổ chi tiết, các tờ kê chi tiết để theo dõi các khoản thu khách hàng, phải trả cho người bán theo từng đối tượng rất rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra đối chiếu.
- Kế tốn đã sử dụng bảng phân tích tuổi nợ làm cơ sở để trích lập các khoản dự phịng nợ phải thu khĩ địi và lập báo cáo tài chính nhằm quản lý và theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu, đồng thời qua bảng phân tích tuổi nợ giúp nhà quản lý phân tích và đưa ra những quyết định đúng đắn về việc sử dụng nguồn tài chính của doanh nghiệp một cách hợp lý .
* Nhược điểm:
- Sổ kế tốn chi tiết các tài khoản phải thu khách hàng, phải trả cho người bán đã áp dụng mẫu chung của Bộ Tài Chính. Tuy nhiên, chưa thể hiện số tiền được chiết khấu, số ngày được chiết khấu, thời hạn thanh tốn là bao nhiêu ngày,...Như vậy sẽ ít nhiều gây khĩ khăn cho việc theo dõi cơng nợ.
- Cơng ty đã quá tập trung vào phần nợ phải thu khách hàng mà ít quan tâm đến nợ phải trả cho nhà cung cấp.
- Thị trường tiêu thụ của cơng ty ngày càng được mở rộng, điều đĩ đồng nghĩa với số lượng khách hàng cũng như số lượng nhà cung cấp ngày càng khơng ngừng tăng lên trong khi đĩ số lượng chữ cái cĩ hạn cộng với tên trùng ngày càng nhiều sẽ gây khĩ khăn trong việc theo dõi cơng nợ từng đối tượng cụ thể. Do đĩ, cách sử dụng mã khách hàng bằng chữ cái của cơng ty là chưa hợp lý.
- Thơng thường cơng ty theo dõi cơng nợ theo hố đơn, tuy nhiên khách hàng thanh tốn theo hợp đồng hay PO,....thì sẽ gây khĩ khăn trong việc theo dõi.
- Hiện nay, kế tốn tính số dự phịng phải thu khĩ địi trên số phải thu cĩ thuế GTGT và phần nợ phải thu bị mất tính vào chi phí do khơng thu hồi được cũng xĩa sổ theo số tiền cĩ thuế. Điều này chưa hợp lý, bởi về lý thuyết thuế GTGT là thuế gián thu, người tiêu dùng phải chịu, doanh nghiệp chỉ cĩ nghĩa vụ thu hộ cho nhà nước.
- Trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp đơi khi các khoản phải thu của khách hàng đã quá hạn nhưng khơng cĩ nghĩa là cĩ nguy cơ cao trở thành nợ khĩ địi cũng như cĩ nguy cơ cao bị mất nợ mà cĩ thể do đặc điểm kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp, mối quan hệ với khách hàng, …Chẳng hạn, khoản phải thu quá hạn từ 6 tháng đến 1 năm của cơng ty Mai Kim Ngân trong Bảng phân tích tuổi nợ (bảng 3.1) là 297.012.201 đồng nhưng đây là khách hàng thường xuyên của cơng ty nên khơng
thể trích lập dự phịng phải thu khĩ địi cho khoản phải thu của cơng ty là 30% như kế tốn đã tính.
4.1.2.2 Nhận xét về kế tốn thuế GTGT
* Ưu điểm
- Bộ phận kế tốn đã hồn thành nhiệm vụ để đảm bảo về chế độ hĩa đơn chứng từ đối với các khoản chi mua cũng như bán hàng hĩa theo quy định. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập bảng kê chứng từ hĩa đơn hàng hĩa dịch vụ mua vào bán ra và tờ khai thuế GTGT. Việc tính tốn, xác định thuế GTGT, đầu ra và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đã được kế tốn đơn vị xác định và hạch tốn tương đối đúng quy định theo luật thuế và các văn bản hướng dẫn hiện hành.
- Hàng tháng, cơng ty thực hiện kê khai thuế GTGT đúng thời hạn quy định, kê khai tương đối đầy đủ số thuế đầu vào, đầu ra phát sinh trong tháng và nộp kịp thời tiền thuế GTGT vào ngân sách nhà nước.
* Nhược điểm
- Do số lượng cơng việc nhiều cĩ kế tốn phải kiêm luơn cả phần hành khác, cơng việc phân bố cho các nhân viên khơng đồng đều. Cụ thể là kế tốn tổng hợp kiêm kế tốn tài sản cố định, kế tốn tiêu thụ thuế và các khoản nội bộ như vậy do sự khơng dàng đều cơng việc cho nên cơng việc của kế tốn thường dồn vào cuối tháng, cuối kỳ hạch tốn cho nên việc lập cáo kế tốn thường bị chậm trễ.
- Việc thực hiện cơng tác kế tốn tại cơng ty hầu như là do kế tốn trưởng và kế tốn tổng hợp quản lý, nên khơng tránh khỏi tính chủ quan trong cơng việc.
4.2 Kiến nghị