- Phịng kinh doanh kế hoạch vật tư: Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý các hợp đồng kinh doanh để từ đĩ cĩ các kế hoạch về nguyên liệu Hỗ trợ cho
TỔ CHỨC KẾ TỐN VÀ TỔ CHỨC LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
+ Nhân viên thủ kho: Khi xuất nhập báo cho phịng vật tư viết phiếu nhập, xuất. Và cĩ nhiệm vụ theo dõi về mặt số lượng đối với vật tư hàng hĩa tồn kho bằng phương pháp ghi thẻ kho.
+ Phịng kế hoạch vật tư: Chịu trách nhiệm theo dõi chi tiết trên sổ sách vật tư, hàng hĩa tồn kho. Lập phiếu nhập xuất và chuyển sang bộ phận kế tốn.
+ Bộ phận kế tốn tiền lương: Chịu trách nhiệm theo dõi và tính lương, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Sau đĩ chuyển bảng tính lương sang cho bộ phận kế tốn để làm căn cứ thanh tốn tiền lương cho cơng nhân viên và hạch tốn.
+ Nhân viên thống kê ở phân xưởng: ghi chép tất cả các nghiệp vụ phát sinh tại phân xưởng và cịn cĩ nhiệm vụ tập hợp các chi phí phát sinh ở phân xưởng để chuyển lên cho phịng kế tốn nhằm phục vụ cho cơng tác tính giá thành.
+ Kế tốn cơng nợ: Theo dõi chi tiết và báo cáo số liệu cơng nợ về khách hàng cũng như về nhà cung cấp nguyên vật liệu. Thực hiện việc địi tiền khách hàng khi tới hạn.
+ Thủ quỹ, kế tốn tiền mặt: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt và ghi chép những nghiệp vụ liên quan tới tiền mặt, giữ sổ tiền mặt, lập phiếu chi, phiếu thu khi cĩ nghiệp vụ thu chi xảy ra. Đồng thời làm việc dưới sự giám sát của kế tốn tổng hợp và kế tốn trưởng.
+ Kế tốn tổng hợp: Tổng hợp các số liệu từ những biện pháp khác nhau, từ đĩ ghi vào sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Chuẩn bị các số liệu để lập báo cáo tài chính.
+ Kế tốn trưởng: Là người chịu trách nhiệm kiểm tra các báo cáo tài chính. Thực hiện việc quản lý giám sát các hoạt động về kế tốn. Ngồi ra, kế tốn trưởng cịn giữ nhiệm vụ về kế tốn tiền gửi ngân hàng, lập ủy nhiệm chi, các chứng từ về tiền gửi ngân hàng.