Đo lực căng FC.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 2 (Trang 121 - 130)

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

1.Đo lực căng FC.

B−ớc 1. Đo trọng l−ợng P của chiếc vòng. B−ớc này tiến hành 4 lần.

B−ớc 2. Móc lực kế vào vòng nhôm, hạ từ từ lực kế sao cho mặt đáy của chiếc vòng song song rồi tiếp xúc đều với mặt n−ớc đựng trong một trong hai cốc nhựa đựng n−ớc nối thông đáy bằng một ống cao su.

GV cần tiến hành đo tr−ớc hệ số σ trong điều kiện t−ơng ứng để biết đ−ợc giá trị đo đ−ợc nằm trong khoảng nào, việc làm này sẽ giúp GV nhìn vào kết quả đo mà biết đ−ợc các nhóm đã thao tác đúng hay sai trong quá trình thí nghiệm.

L−u ý cho HS : trong quá trình đo cần kiểm tra tính đúng đắn của kết quả đo, nếu có một kết quả đo sai lệch quá lớn so với các kết quả khác hoặc quá vô lí so với thực tế thì tức là đã có thao tác sai, cần tiến hành thí nghiệm lại.

B−ớc 3. Hạ mực n−ớc ở trong cốc bằng cách hạ một bên cốc còn lại xuống thấp hơn. Đọc số chỉ lực kế móc vào vòng nhôm tr−ớc khi màng lỏng bị đứt.

B−ớc 4. Đặt lại cốc lên độ cao ban đầu và tiến hành lại 4 lần các b−ớc 2, 3.

2. Đo đ−ờng kính ngoài và đ−ờng kính trong.

Dùng th−ớc kẹp đo đ−ờng kính trong, ngoài của vòng nhôm.

Trong quá trình HS làm thí nghiệm, GV có thể đi đến từng nhóm để kiểm tra các thao tác thí nghiệm của từng HS đồng thời quản lí đ−ợc lớp, đảm bảo cho tất cả mọi HS đều tham gia làm thí nghiệm..

Hoạt động 4.(15 phút)

Tổng kết bài học

HS thu dọn dụng cụ thí nghiệm. Nhận nhiệm vụ học tập.

GV kiểm tra và ghi nhận kết quả thí nghiệm. Đánh giá giờ học.

Bài tập về nhà : Hoàn thành báo cáo thí nghiệm.

− Đọc bài tổng kết ch−ơng VII và ôn tập kiểm tra 1 tiết.

Bμi kiểm tra ch−ơng VII

I − mục tiêu

− Củng cố, khắc sâu kiến thức ở ch−ơng VII.

− Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.

Ii − chuẩn bị

Giáo viên

− Đề bài kiểm tra theo mẫu.

Học sinh

− Kiến thức của toàn ch−ơng VII.

Iii − thiết kế ph−ơng án dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1.

ổn định lớp

GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu về kỉ luật đối với giờ kiểm tra.

Hoạt động 2.

Làm bài kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV phát bài kiểm tra tới từng HS. Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong làm bài

Hoạt động 3.

Tỏng kết giờ học

GV thu bài và nhận xét về kỉ luật giờ học.

Nội dung kiểm tra I − Bμi tập trắc nghiệm

1. Khoanh tròn tr−ớc đáp án mà em lựa chọn(Chú ý : mỗi câu chỉ đ−ợc chọn một đáp án). một đáp án).

Câu 1. Vật rắn đơn tinh thể có các đặc tính sau :

A. Đẳng h−ớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị h−ớng và nóng chảy ở nhhiệt độ xác định.

C. Dị h−ớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng h−ớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

Câu 2. Đặc tính của vật rắn vô định hình là :

A. dị h−ớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

B. đẳng h−ớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. dị h−ớng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. đẳng h−ớng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

Câu 3. Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc nh− thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh rắn ?

A. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh.

B. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh.

C. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của thanh.

D. Tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh

Câu 4. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào d−ới đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt ?

A. Rơle nhiệt. B. Nhiệt kế kim loại. C. Đồng hồ bấm giây. D. Băng kép.

Câu 5. Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể thay đổi nh− thế nào khi áp suất tăng ?

A. Luôn tăng đối với mọi vật rắn. B. Luôn giảm đối với mọi vật rắn.

C. Luôn tăng đối với vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy và luôn giảm đối với vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy.

D. Luôn tăng đối với vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy và luôn giảm đối với vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy.

Câu 6. Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi nh− thế nào ?

B. Độ ẩm tuyệt đối giảm và độ ẩm tỉ đối tăng.

C. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối đều tăng nh− nhau. D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi và độ ẩm tỉ đối tăng.

Câu 7. Trong một ống thuỷ tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có một cột n−ớc. Nếu hơ nóng nhẹ một đầu ống thì cột n−ớc trong ốn đứng yên hay chuyển động ? Vì sao ?

A. Chuyển động về phía đầu lạnh vì lực căng mặt ngoài của n−ớc nóng giảm. B. Chuyển động về phía đầu nóng vì lực căng mặt ngoài của n−ớc nóng tăng. C. Đứng yên vì lực căng mặt ngoài của n−ớc nóng không thay đổi. D. Dao động trong ống vì lực căng mặt ngoài của n−ớc nóng luôn thay đổi.

Câu 8. Nên hay không nên dùng nút bọc giẻ (vải sợi bông) để nút chặt miệng chai dầu hoả ? Vì sao ?

A. Nên dùng nút bọc giẻ, vì nút bọc giẻ mềm, dễ nút chặt miệng chai nên dầu trong chai không bị bay hơi ra nhiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Không nên dùng nút bọc giẻ, vì dầu sẽ thấm qua giẻ do tác dụng mao dẫn của các sợi vải và bay hơi.

C. Không nên dùng nút bọc giẻ, vì nút bọc giẻ hay bị mủn và dễ cháy. D. Nên dùng nút bọc giẻ, vì nút bọc giẻ dễ kiếm và không bị dầu thấm −ớt.

2. Ghép phần bên trái với phần bên phải để đ−ợc một câu đúng

1. Vật rắn cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử hoặc iôn sắp xếp theo một trật tự tuần hoàn trong không gian.

a) Hệ số nở dài.

2. Đại l−ợng vật lí cho biết độ nở dài tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ tăng thêm 1K.

b) Hiện t−ợng căng bề mặt chất lỏng.

3. Trong biến dạng đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.

c) Hiện t−ợng mao dẫn.

4. Hiện t−ợng mặt thoáng chất lỏng luôn có xu h−ớng tự co lại đến diện tích nhỏ nhất có thể.

d) Vật rắn tinh thể. 5. Hiện t−ợng mức chất lỏng trong ống nhỏ

dâng cao hơn bên ngoài ống (do dính −ớt) hoặc hạ thấp hơn bên ngoài ống (do không dính −ớt).

e) Đại l−ợng đo bằng nhiệt l−ợng cần cung cấp để làm bay hơi 1 kg chất lỏng có đơn vị là J/kg.

6. Đại l−ợng đặc tr−ng cho tính đàn hồi phụ thuộc bản chất và kích th−ớc của thanh rắn. Đơn vị đo là N/m.

f) Định luật Húc.

7. Nhiệt hoá hơi. g) Hệ số đàn hồi (hay độ

cứng).

8. Nhiệt hoá hơi riêng. h) Nhiệt l−ợng cung cấp cho chất lỏng trong quá trình sôi.

Ii − Bμi tập tự luận

1. Ng−ời ta thả một cục n−ớc đá khối l−ợng 80g ở 0oC vào một cốc nhôm đựng 0,40 kg n−ớc ở 20oC đặt trong nhiệt l−ợng kế. Khối l−ợng của cốc nhôm là 0,40 kg n−ớc ở 20oC đặt trong nhiệt l−ợng kế. Khối l−ợng của cốc nhôm là 0,20 kg. Tính nhiệt độ của n−ớc ở trong cốc nhôm khi cục n−ớc đá vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của n−ớc đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt dung riêng của n−ớc và nhôm lần l−ợt là 4180 J/kg.K và 880 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra bên ngoài nhiệt l−ợng kế.

Đáp án I − Bμi tập trắc nghiệm

1. Câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án C B C C D A A B

2. Câu hỏi ghép đôi

Trái 1 2 3 4 5 6 7 8

Phải d a f b c g h e

Ii − bμi tập tự luận

1. Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục n−ớc đá có khối l−ợng m0 ở 0oC, c1, m1, c2, m2 là nhhiệt dung riêng và khối l−ợng của cốc nhôm và của l−ợng n−ớc m1, c2, m2 là nhhiệt dung riêng và khối l−ợng của cốc nhôm và của l−ợng n−ớc đựng trong cốc ở nhiệt độ t1 = 20oC. Gọi t là nhiệt độ của n−ớc trong cốc nhôm khi cục n−ớc đá vừ tan hết thì nhiệt l−ợng mà cục n−ớc đá ở 0oC đã thu vào để tan thành n−ớc ở nhiệt độ t là :

( ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 2 0 0 2

Q= λm +c m t=m λ +c t

Nhiệt l−ợng mà cốc nhôm và l−ợng n−ớc đựng trong nó ở nhiệt độ t1 đã toả ra để nhiệt độ của chúng giảm đi tới giá trị nhiệt độ t (với t < t1) có độ lớn bằng :

( 1 1 2 2)( 1 )

Q '= m c +m c t −t Theo định luật bảo toàn năng l−ợng, ta có :

( 1 1 2 2)( 1 ) 0( 2 )Q=Q '⇒ m c +m c t − =t m λ +c t Q=Q '⇒ m c +m c t − =t m λ +c t Suy ra : ( ) ( ) 1 1 2 2 1 0 1 1 2 0 2 m c m c t m t c m c m m + − λ = + + Thay số, ta có : ( ) ( ) 5 3 o 3 880.0, 2 4180.0, 4 .20 3, 4.10 .80.10 t 3, 7 C. 880.0, 2 4180. 0, 4 80.10 − − + − = ≈ + + Biểu điểm I − bμi tập trắc nghiệm

1. 0, 5 điểm/câu ì 8 câu = 4 điểm.

2. 0,25 điểm/câu ì 8 câu = 2 điểm. Ii − bμi tập tự luận Ii − bμi tập tự luận

− Viết đ−ợc biểu thức tính nhiệt l−ợng mà cục n−ớc đá ở 0oC

đã thu vào để tan thành n−ớc ở nhiệt độ t. 1 điểm − Viết đ−ợc biểu thức tính nhiệt l−ợng mà cốc nhôm và l−ợng

n−ớc đựng trong nó ở nhiệt độ t1 đã toả ra để nhiệt độ của chúng giảm đi tới giá trị nhiệt độ t (với t < t1).

1 điểm − Viết đ−ợc biểu thức của định luật bảo toàn năng l−ợng. 0,5 điểm − Suy ra đ−ợc biểu thức tính nhiệt độ t. 1 điểm

Mục lục

Trang

Ch−ơng IV. Các định luật bảo toμn 3

Bμi 23. Động l−ợng − Định luật bảo toàn động l−ợng (tiết 1) 3

Bμi 23. Động l−ợng − Định luật bảo toàn động l−ợng (tiết 2) 7

Bμi 24. Công và công suất 12

Bμi 25. Động năng 17

Bμi 26. Thế năng 21

Bμi 27. Cơ năng 27

Bμi kiểm tra chơng IV 33

Nội dung kiểm tra 33

Đáp án 36

Biểu điểm 37

Phần hai : nhiệt học

Ch−ơng V. Chất khí 38

Bμi 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí 38

Bμi 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt 42

Bμi 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bμi 31. Ph−ơng trình trạng thái của khí lí t−ởng (tiết 1) 53

Bμi 31. Ph−ơng trình trạng thái của khí lí t−ởng (tiết 2) 57

Ch−ơng VI.cơ sở của nhiệt động lực học 61

Bμi 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng 61

Bμi 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học (tiết 1) 67

Ch−ơng VII.chất rắn vμ chất lỏng - sự chuyển thể 76

Bμi 34. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình 76

Bái 35. Biến dạng cơ của chất rắn 82

Bμi 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn 89

Bμi 37. Các hiện t−ợng bề mặt của chất lỏng 95

Bμi 38. Sự chuyển thể của các chất 103

Bμi 39. Độ ẩm của không khí 113

Bμi 40. Thực hμnh : Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng 118

Bμi kiểm tra chơng VII 121

Nội dung kiểm tra 121

Đáp án 124

Biểu điểm 125

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 2 (Trang 121 - 130)