Tha y const T

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 2 (Trang 50 - 52)

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

p Tha y const T

câu hỏi của GV :

Dự đoán kết quả thí nghiệm cần thoả mãn hệ thức :

p T hay p constT T

∼ =

Quan sát GV làm thí nghiệm và tham gia vào việc thu thập kết quả, ghi nhận kết quả thí nghiệm.

Cá nhân xử lí các số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm.

Nhận xét : Có thể coi gần đúng th−ơng số p

T có giá trị không

đổi nên trong quá trình đẳng tích, áp suất của l−ợng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của l−ợng khí đó.

Chú ý : Cần quan sát đồng hồ đo áp suất khí trong bình ở các điều kiện t−ơng ứng về nhiệt độ.

O. Trong thí nghiệm trên, nhận thấy, khi thể tích không đổi, nếu nhiệt độ của một l−ợng khí giảm thì áp suất của nó cũng giảm và ng−ợc lại. Nh−ng liệu áp suất có tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ không ?

O. Dự đoán kết quả thí nghiệm nếu áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên.

GV tiến hành thí nghiệm hình 30.2 SGK. Cho HS lên đọc giá trị của nhiệt độ và áp suất t−ơng ứng, điền vào bảng kết quả thí nghiệm.

O. Hãy tính các giá trị của th−ơng

số p

T từ những số liệu thu đ−ợc và

rút ra kết luận về dự đoán.

Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ HS tính toán cho chính xác (nếu cần).

GV có thể nhắc lại khái niệm về nhiệt độ tuyệt đối (nếu cần).

Hoạt động 3.(4 phút)

Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ

Cá nhân suy nghĩ, trả lời : Trong quá trình đẳng tích, với cùng một l−ợng khí, khi nhiệt độ tăng thì áp suất tăng và ng−ợc lại.

GV giới thiệu nhanh về lịch sử đặt tên của định luật.

O. Từ kết quả thu đ−ợc, hãy phát biểu mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một l−ợng khí trong quá trình đẳng tích.

GV chính xác hoá thành nội dung định luật.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

Làm việc cá nhân : 1 2

1 2

p p T = T

◊. Trong quá trình đẳng tích của một l−ợng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Biểu thức : p T hay p const T

∼ =

GV nên l−u ý cho HS : trong biểu

thức p

T= const thì độ lớn của hằng

số phụ thuộc vào khối l−ợng và thể tích của l−ợng khí đang xét.

O. Viết biểu thức của định luật cho quá trình đẳng nhiệt của một l−ợng khí ở trạng thái 1 và 2 với các thông số trạng thái lần l−ợt là : p1, T1, p2, T2.

Hoạt động 4.(4 phút)

Vận dụng định luật Sác-lơ

Mỗi HS tự lực giải bài tập, một HS lên bảng trình bày bài làm.

Yêu cầu HS làm bài tập 7 trong phần bài tập SGK.

Đề nghị HS xác định rõ đại l−ợng đã biết và đại l−ợng cần tìm, quá trình mô tả trong bài là quá trình gì ?

Nhận xét bài làm của HS.

Hoạt động 5.(6 phút)

Vẽ và nhận dạng đ−ờng đẳng tích Từng học sinh thực hiện lệnh C2 trên giấy đã chuẩn bị.

Đ−ờng biểu diễn vẽ đ−ợc trong hệ toạ độ (p, V) là đ−ờng thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.

O. Hoàn thành yêu cầu C2.

GV h−ớng dẫn HS chọn tỉ lệ xích thích hợp.

Theo dõi HS làm việc, l−u ý cách biểu diễn một trạng thái trong hệ tọa độ.

O. Cho biết dạng của đ−ờng biểu diễn sự biến thiên của p theo T trong hệ toạ độ (p, T) ?

◊. Đ−ờng biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

tích không đổi gọi là đ−ờng đẳng tích. Trong hệ toạ độ (p, T), đ−ờng đẳng tích là đ−ờng thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.

Lu ý : không đ−ợc kéo dài đ−ờng biểu diễn tới gốc tọa độ vì ở đó T = 0 và p = 0 là điều không thể có đ−ợc.

◊. ứng với các thể tích khác nhau của cùng một l−ợng khí có các đ−ờng đẳng tích khác nhau. Trong hình 30.3 SGK, đ−ờng đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đ−ờng đẳng tích ở d−ới. Có thể mở rộng cho HS nhận xét đ−ợc dạng của đ−ờng đẳng tích trong các hệ tọa độ (p, V) và (V, T). Hoạt động 7.(6 phút) Vận dụng - Tổng kết bài học

Cá nhân hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập và nhận nhiệm vụ học tập.

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.

Bài tập về nhà: làm bài tập trong SGK.

Giải thích tại sao trong hình 30.3 SGK, đ−ờng đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đ−ờng đẳng tích ở d−ới ?

Ôn lại bài 29, 30.

Phiếu học tập

Câu1. Các đại l−ợng sau đây, đại l−ợng nào không phải là thông số trạng thái của một l−ợng khí ?

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 2 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)