C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập Chữa nhanh bài làm của HS.
Chữa nhanh bài làm của HS.
Hoạt động 8.(3 phút)
Tổng kết bài học
Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
GV nhận xét giờ học.
Bài tập về nhà : làm bài tập trong SGK. − Tại sao trong việc hàn các chi tiết bằng thép đôi khi ng−ời ta dùng que hàn bằng đồng, nh−ng không thể hàn các chi tiết bằng đồng bằng que hàn bằng thép đ−ợc?
− Tại sao mùa hè sau khi tắm n−ớc lạnh ta lại có cảm giác mát lạnh? − Tại sao ng−ời ta không thể luộc chín trứng trên núi cao mặc dù n−ớc trong nồi luộc vẫn sôi ?
Phiếu học tập
Câu 1. Câu nào d−ới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn ? A. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc vào áp suất bên
ngoài.
B. Chất rắn tinh thể nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không đổi.
C. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở nhiệt độ xác định không đổi.
D. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
Câu 2. Câu nào d−ới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng ? A. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
B. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở mặt thoáng và cả bên trong chất lỏng.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Câu 3. Câu nào d−ới đây là sai khi nói về áp suất hơi bão hòa ?
A. áp suất hơi bão hòa của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiiệt độ. B. áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào thể tích của hơi.
C. áp suất hơi bão hòa ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng.
D. áp suất hơi bão hòa không tuân theo định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt. Đáp án
Câu1. C.
Câu2. B.
Bμi 39