C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
O. Trong kĩ thuật, ng−ời ta th−ờng làm gì để làm giảm độ ẩm của không khí ?
Hoạt động 5.(9 phút)
Củng cố, vận dụng
Tự đọc phần ghi nhớ và làm bài trong phiếu học tập.
Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong bài.
O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập. tập.
Gợi ý : để so sánh đ−ợc hơi n−ớc ở hai nhiệt độ khác nhau thì cần so sánh độ ẩm tuyệt đối của không khí ở các nhiệt độ đó.
GV theo dõi HS làm bài, chữa nhanh.
Hoạt động 6.(3 phút)
Tổng kết bài học
Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
GV nhận xét giờ học.
Bài tập về nhà : làm bài tập trong SGK. − Đọc mục "Em có biết ?" để tìm hiểu về các loại ẩm kế.
− Trả lời các câu hỏi :
Tại sao khi trời nóng ở nơi có nhiều đầm lầy sẽ thấy khó chịu hơn nơi khô ? Tại sao khi trời lạnh có thể nhìn thấy hơi thở của mình ?
− Đọc và chuẩn bị tr−ớc nội dung cho bài thực hành.
Phiếu học tập
Câu 1. Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào d−ới đây không đúng ? A. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi n−ớc.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi n−ớc trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Khi làm nóng không khí, l−ợng hơi n−ớc trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối l−ợng riêng của hơi n−ớc bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
Câu 2. Hai bình giống nhau đặt trên một cân đòn. Một bình đựng không khí khô, bình khí đựng không khí ẩm. áp suất và nhiệt độ của hai bình nh− nhau. Hỏi bình nào nặng hơn ?
A. Bình đựng không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì n−ớc có khối l−ợng riêng lớn hơn.
B. Bình đựng không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có khối l−ợng riêng lớn hơn.
C. Bình đựng không khí ẩm nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì n−ớc có khối l−ợng lớn hơn.
D. Bình đựng không khí khô nặng hơn. Vì cùng nhiệt độ và áp suất thì không khí có khối l−ợng riêng lớn hơn.
Câu 3. Nhiệt độ của không khí trong phòng là 15oC. Độ ẩm tỉ đối là 70%. Hỏi có bao nhiêu hơi n−ớc trong phòng, biết thể tích phòng là 100 m3?
A. m 0, 9 kg. B. m 0, 09 kg. C. m 0, 9 g. D. m 0, 09 g. ≈ ≈ ≈ ≈
Câu 4. Buổi sáng, nhiệt độ của không khí là 23oC và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi tr−a, nhiệt độ của không khí là 300C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí ch−a nhiều hơi n−ớc hơn ?
Đáp án
Câu1. C.
Câu 2. B.
Câu 3. A.
Câu 4. Dựa vào bảng 39.1 SGK, ta suy ra đ−ợc độ ẩm cực đại ở nhiệt độ 23oC (t−ơng ứng với độ ẩm tỉ đối là f1 = 80%) và 300C (t−ơng ứng với độ ẩm tỉ đối là f2 = 60%) lần l−ợt là A1 = 20,60 g/cm3 và A2 = 30,29 g/cm3. Do đó, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23oC và 30oC lần l−ợt là :
31 1 1 1 1 1
a =f A =0, 80.20, 60=16, 48 g / cm . và a2 =f A2 2 =0, 60.30, 29=18,174g / cm .3
Bμi 40
Thực hμnh :đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng
I − mục tiêu
1. Về kiến thức
− Khắc sâu kiến thức về các hiện t−ợng bề mặt của chất lỏng.
− Đo đ−ợc lực căng bề mặt của n−ớc tác dụng lên một chiếc vòng kim loại nhúng chạm vào mặt n−ớc , từ đó xác định đ−ợc hệ số căng bề mặt n−ớc ở nhiệt độ phòng.
2. Về kĩ năng
− Biết cách sử dụng th−ớc cặp để đo độ dài đ−ờng kính của chiếc vòng kim loại. − Biết cách dùng lực kế nhạy (giới hạn đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo đ−ợc chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng.
− Từ bảng kết quả đo, tính hệ số căng bề mặt σ và xác định sai số của phép đo. Ii − Chuẩn bị
Cho mỗi nhóm học sinh
− Lực kế 0,1 N có độ chính xác 0,001 N. − Chiếc vòng kim loại bằng nhôm có dây treo.
− Hai cốc nhựa đựng n−ớc sạch đ−ợc nối thông nhau bằng một ống cao su. − Giá treo lực kế.
− Th−ớc kẹp có giới hạn đo 150 mm, đọ chia nhỏ nhất 0,1 ; 0,05 hoặc 0,02 mm. − Khăn lau.
− Bản báo cáo thực hành theo mẫu có sẵn trong bài 40 SGK. Ii − thiết kế ph−ơng án dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1.(10 phút)
Nhắc lại kiến thức cũ và nhận thức vấn đề của bài học
GV đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ : − Thế nào là phép đo một đại l−ợng vật lí ?
Từng HS trả lời câu hỏi của GV. Đối với hai câu hỏi cuối, HS cần nêu đ−ợc :
− Mục đích của bài thực hành là : khảo sát hiện t−ợng căng bề mặt của chất lỏng và đo hệ số căng bề mặt.
− Ph−ơng pháp tiến hành là : đo đ−ợc lực FC do màng chất lỏng tác dụng vào chiếc vòng (đúng bằng tổng lực căng bề mặt của chất lỏng tác dụng lên chu vi ngoài L1 vàchu vi trong L2 của chiếc vòng), sau đó vận dụng công thức tính lực căng bề mặt của chất lỏng ta tính đ−ợc hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng.
− Các loại phép đo và các loại sai số ? − Cách xác định sai số và cách viết kết quả đo đ−ợc.
− Lực căng bề mặt của chất lỏng là gì ? Ph−ơng pháp đo lực căng bề mặt của chất lỏng ?
− Mục đích của bài thực hành là gì ? − Ph−ơng pháp tiến hành nh− thế nào ?
Hoạt động 2.(15 phút)
Tìm hiểu các dụng cụ đo
HS quan sát GV giới thiệu dụng cụ đo, nhớ tính năng và cách sử dụng các dụng cụ đo.
GV giới thiệu các dụng cụ đo.
Hoạt động 3. (50 phút)
Tiến hành thí nghiệm
HS làm việc theo nhóm.