C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Các nguyên lí của nhiệt động lực học
(Tiết 1)
I − Mục tiêu
1. Về kiến thức
− Phát biểu và viết đ−ợc biểu thức nguyên lí I của nhiệt động lực học, nêu đ−ợc tên, đơn vị và quy −ớc về dấu của các đại l−ợng trong biểu thức.
2. Về kĩ năng
− Vận dụng đ−ợc nguyên lí I của nhiệt động lực học cho các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí, viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho quá trình đẳng tích.
− Vận dụng đ−ợc nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học để giải các bài tập đơn giản.
II − Chuẩn bị
Giáo viên
− Hình vẽ 33.1 phóng to.
Học sinh
− Ôn lại bài “ Sự bảo toàn năng l−ợng trong các hiện t−ợng cơ và nhiệt” Vật lí 8. III − Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1.(5 phút)
Ôn lại kiến thức cũ
Phát biểu chung ở lớp :
Năng l−ợng không mất đi cũng không tự sinh ra. Nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
− Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng l−ợng.
hoặc chuyển từ vật này sang vật khác.
Cá nhân suy nghĩ, nêu ví dụ : − Cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên : cơ năng chuyển hóa thành nội năng. − Nung nóng không khí trong một cái chai có nút kín khiến cho không khí giãn nở làm bật nút chai và nguội đi : nội năng chuyển hóa thành cơ năng.
− Trong chuyển động hỗn độn các phân tử va chạm vào nhau : truyền động năng phân tử cho nhau.
Cá nhân nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
− Nêu một số thí dụ về chuyển hóa năng l−ợng, truyền năng l−ợng trong các hiện t−ợng nhiệt, phân tích sự biến đổi năng l−ợng trong các ví dụ đó.
◊. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng l−ợng là định luật tổng quát nhất, nó đúng cho mọi hiện t−ợng, không chỉ các hiện t−ợng vật lí, mà cho tất cả các hiện t−ợng của thế giới vô sinh và hữu sinh. Ta đã thấy sự đúng đắn của nó trong các hiện t−ợng cơ. Vận dụng định luật này vào các hiện t−ợng nhiệt nh− thế nào ?
Hoạt động 2.(7 phút)
Tìm hiểu nội dung của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học
Từng HS đọc mục I.1 SGK, cá nhân trả lời câu hỏi của GV. Các HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
Nguyên lí I : Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt l−ợng mà vật nhận đ−ợc. Biểu thức : ΔU = A + Q Quy −ớc về dấu : Q > 0 : vật nhận nhiệt l−ợng. Q < 0 : vật truyền nhiệt l−ợng. A > 0 : Vật nhận công từ vật khác. A < 0 : Vật thực hiện công.
◊. Vận dụng định luật này vào các hiện t−ợng nhiệt ta có nguyên lí I của nhiệt động lực học.
Yêu cầu HS đọc mục I.1 SGK.