C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
O. Mức độ đàn hồi của vật rắn phụ thuộc nh− thế nào vào ngoại lực tác
thuộc nh− thế nào vào ngoại lực tác dụng ? Liệu vật có giữ mãi đ−ợc tính đàn hồi sau khi chịu tác dụng của ngoai lực không ?
H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm với sợi dây cao su nhỏ bị kéo dãn bởi trọng l−ợng của các quả nặng treo ở đầu d−ới của dây. Yêu cầu HS cho biết kết quả.
O. Hoàn thành yêu cầu C2.
◊. D−ới tác dụng của ngoại lực quá lớn, vật có thể bị mất tính đàn hồi. Khi đó
vật rắn không thể lấy lại hình dạng và kích th−ớc ban đầu nên biến dạng của nó gọi là biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dẻo). Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ đ−ợc tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi.
Trong bài này, ta chỉ xét giới hạn đàn hồi của vật rắn do bị kéo, nén.
Hoạt động 3.(7 phút)
Tìm hiểu định luật Húc
Nghe thông báo, trả lời C3 : Nếu tiết diện ngang của thanh thép càng to thì mức độ biến dạng của thanh càng nhỏ, và ng−ợc lại. Ghi nhớ khái niệm mới.
Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. Biểu thức : 0 Δ ε = l = ασ l Với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn. ◊. Mức độ đàn hồi của các vật rắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− c−ờng độ và thời gian tác dụng của ngoại lực , kích th−ớc của vật rắn, ...
O. Hoàn thành yêu cầu C3.
GV thông báo khái niệm ứng suất. Biểu thức : F ,
S
σ = đơn vị : Pa-xcan (Pa). Yêu cầu HS đọc mục II.2 SGK.
O. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Húc ?