C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
O. Khi điều kiện tồn tại thay đổi, các chất có thể chuyển từ rắn sang lỏng, từ
Cá nhân nhận thức đ−ợc vấn đề cần nghiên cứu.
lỏng sang khí và ng−ợc lại. Vậy sự chuyển thể (còn gọi là chuyển pha) của các chất có những đặc điểm gì ?
Hoạt động 2.(13 phút)
Tìm hiểu các đặc điểm của sự nóng chảy. Tiếp thu khái niệm mới : Nhiệt nóng chảy
Làm việc theo nhóm :
− Nhận dụng cụ, tìm hiểu chức năng của các dụng cụ, bố trí các dụng cụ thí nghiệm để có thể đun nóng chảy thiếc và theo dõi sự biến đổi nhiệt độ và trạng thái. − Phân công ng−ời ghi lại các giá trị nhiệt độ sau những khoảng thời gian nhất định, nhiệt độ khi vật rắn bắt đầu nóng chảy (đông đặc) và trong suốt quá trình chuyển thể. − Chú ý tiến hành thí nghiệm cẩn thận, tránh bị bỏng. Đọc số chỉ của nhiệt kế đúng cách.
− Nhận xét : Nhiệt độ bắt đầu nóng chảy bằng nhiệt độ bắt đầu đông đặc. Trong suốt quá trình nóng chảy ( hay đông đặc) nhiệt độ của vật không đổi.
Thực hiện C1 :
Khi đun nóng thiếc, nhiệt độ của thiếc rắn tăng dần theo thời gian. Đến nhiệt độ khoảng 232oC, thiếc bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của nó không thay đổi và bằng khoảng 232oC. Sau khi thiếc nóng chảy hoàn toàn, nhiệt độ lại tiếp
Yêu cầu HS đun nóng chảy băng phiến, theo dõi sự biến đổi nhiệt độ cũng nh− trạng thái của nó, chú ý giá trị nhiệt độ khi vật rắn bắt đầu nóng chảy và trong suốt quá trình nóng chảy. Sau đó để băng phiến nguội dần, quan sát quá trình ng−ợc lại, chú ý nhiệt độ khi băng phiến bắt đầu đông đặc cho đến khi đông đặc hoàn toàn.
O. Nêu nhận xét về nhiệt độ nóng chảy và đông đặc ?