V G,É dp Pu: P
hình 5.24 Chúng ta có thể tham khảo các giá trị tương quan trên để xác định các kắch thước
cho tấm tiết lưu được thiết kế. Loại tấm tiết lưu này được sử dụng với đường kắnh ống dẫn Đ
> 50 mm và 0,05 < m ậ 0,5.
Muốn xác định được đường kắnh d trước tiên ta phải dựa vào lưu lượng dòng chảy đã cho và tổn thấp áp suất cho phép Ap cũng như tắnh chất của chất lỏng trong dòng chảy. Để
xác định sơ bộ trên đồ thị hình 5; 6: 7 phần Phụ lục. Từ ặ dựa vào công thức:
Ý = 0/01252-ơ-m-e- để - Tp, -pP)
P
để tắnh ra được @m. Từ Ủm dựa vào đỏ thị hình 8, 9 biểu diễn & = f (Ủm) (Phụ lục). Do đó ta
tắnh được m. Như vậy ta tắnh được d nhờ m vì:
Sau khi có đường kắnh tấm tiết lưu ta phải kiểm tra lại các giá trị đã được chọn: nếu @
nằm trong phạm vi hằng số tức Re > ReẤ, có thể xem phép tắnh là tốt. Nếu Ủ lại phụ thuộc vào Re tức là Re < Re, phải có phép hiệu chỉnh về độ nhớt chất lỏng, độ nhám thành ống
trong khi tắnh lưu lượng.
ẹ Lắp ghép tấm tiết lưu
Muốn có kết quả đo lưu lượng chắnh xác thì việc lấp ghép cẩn thận và đúng tấm tiết lưu đóng một vai trò rất quan trọng. Khi sử dụng tấm tiết lưu thì phắa cạnh sắc của đường
kắnh tấm tiết lưu luôn đối điện với đồng chảy như sơ đồ nguyên lắ hình 5.27 và tấm tiết lưu
được lắp đồng tâm với đồng chảy. Ở đây cần lưu ý rằng sai số đo càng giảm khi tốc độ dòng chảy càng tăng. Điều đó có nghĩa là khi sử dụng tấm tiết lưu có độ mở lớn càng nhạy cảm (sai số có khả năng lớn). Để bảo đâm cho dòng chảy vào tấm tiết lưu đồng đều và ổn định, chiều đài của đoạn ống trước và sau tấm tiết lưu phải thắng và có đường kắnh không đổi. Đối
với các ống đãn có đường kắnh nằm trong khoảng 50 mm S Đ s 70 mm thường dùng đoạn ống trước tấm tiết lưu là ~ L0D và sau tấm tiết lưu là ~ 5D. Ngoài ra ở trong phạm vi của tấm tiết lưu không được có các gờ, mép của mối hàn hoặc đệm, ...
Trong các phép đo đòi hỏi độ chắnh xác cao, người ta còn phải lưu tàm đến trọng
lượng riêng, nhiệt độ và áp suất của môi chất, Môi chất còn phải điển đẩy đồng chảy ở mọi
tiết điện của tấm tiết lưu. Tức là đòng chảy qua tấm tiết lưu không được thay đổi nhanh theo
thời gian. Đối với dòng chảy thay đổi, vắ dụ như khắ nạp trong đường ống nạp của động cơ
đốt trong, người ta phải lấp thiết bị giảm dao động như hình 5.28. ệ Sai sở của tấm tiết li
Trong khi sử dụng tấm tiết lưu phải xét đến các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đo. Người ta đưa ra khái niệm giới hạn sai số trong khi sử dụng các thiết bị tiết lưu tiêu chuẩn.
Sai số tổng cộng trong khi sử dụng tấm tiết lưu chỉ có thể xác định được khi biết được các sai số thành phần như sai số của hệ số lưu lượng, của áp suất tác đụng, của hệ số nén và
của trọng lượng riêng. Khi biết được sai số riêng biệt, ta sử dụng lắ thuyết sai số để tắnh sai
số tổng cộng theo công thức;
2? +dg?+ụg2+ơ? +? +ơi
GƯ +đệ +Ơp +Ơa +Ơi +ƠI