Hình 2.1 Ấp suất trong

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đo trong động cơ đốt trong và ô tô_1 potx (Trang 32 - 33)

bình chứa chất lỏng. p - ấp suất của nước lên mặt thoáng;

Đạg - ấp suất nước ở lớp AB.

Song chúng ta cần lưu ý rằng khối lượng riêng của chất khắ thường rất nhỏ cho nên sai số sinh ra khi bỏ qua đại lượng 0gh trong quá trình đo áp suất của các chất khắ là không đáng kể. Thường người ta bỏ qua đại lượng này.

Người ta sử dụng hiện tượng giảm trọng lượng riêng của cột không khắ khi chiều cao tăng để qua việc đo áp suất mà xác định được chiều cao.

Theo công thức về độ cao phong vũ biểu:

hạ Ở hị = (18,4 Ở 0,667tm) IB(Pạy / Puạ)

thì sự khác nhau về độ cao hị và hạ là tỷ lệ với logarit của tỷ số áp suất, ở đây pạ, và pụ; là áp suất của cột không khắ theo %c,

Hình 2.2 chỉ ra sự giảm của áp suất không khắ; nhiệt độ trung bình và khối lượng riêng của không khắ khi chiều cao tăng.

Trong 1ắ thuyết vẻ động học của chất lỏng đã giải thắch rằng tác dụng của áp suất lên thành bình là do sự va đập của các phân tử chất lỏng bởi sự chuyển động thường xuyên liên tục của nó. Trong quá trình va chạm những phân tử đo bị thay đổi tốc độ của chúng về trị số

cũng như hướng, nhưng thành bình lại trả lại cho chất lỏng một năng lượng chắnh bằng năng

lượng đã nhận của các phân tử chất lỏng ở trên. Chắnh vì vậy tổng số năng lượng của khối chất lỏng là không đổi. Giải thắch trên có thể xem xét một cách khái quát rằng: Lực tác dụng

của áp suất lên thành bình là sự xem xét có tắnh vĩ mô và có tắnh tắnh học còn nếu xem xét một cách vi mô thì có tắnh động học. Vì năng lượng 4, ể

chuyển động của các phần tử là tỷ lệ với nhiệt độ nên %3 $ g/m

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đo trong động cơ đốt trong và ô tô_1 potx (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)