V G,É dp Pu: P
Ởđây: V lưu lượng đồng chảy tắnh theo mỶ/h;
Re
D - đường kắnh của ống được tắnh theo m; v- độ nhớt động học được tắnh theo m'/s,
Trong quá trình đo phải lưu ý đến áp suất và nhiệt độ của môi chất có vậy mới có thể xác định được p và độ nhớt động học một cách chắnh xác. Nếu có điều kiện thì chuyển các giá trị trên về nhiệt độ 20ồC và áp suất ! kG/cm`.
Hằng số Reynold lớn có nghĩa là lực quán tắnh lớn hơn lực do độ nhớt gây ra. Hãng số
Reynold nhỏ thì ảnh hưởng của độ nhớt lớn. Đối với một tấm tiết lưu có giá trị m nhất định 171
thì khi hằng số Reynold lớn hơn, hệ số lưu lượng sẽ là không đối tức là khi Re tăng Ủ vẫn không đổi. Giá trị Re này phụ thuộc vào m. Song khi Re giảm đến một giá trị nhất định nào
đó thì tắnh chất không phụ thuộc vào Re của Ủ không còn nữa. Đường cong giới hạn hằng số là đường cong nối các giá trị Re giới hạn hằng số của các tiết lưu có độ mở khác nhau.
Giá trị của giới hạn hàng số biểu điễn ở bảng 2 (phụ lục) giá trị khối lượng riêng và độ
nhớt động học được cho ở bảng 3 (phụ lục).
Ứng với một dòng chảy nhất định, nếu ta sử dụng các tấm tiết lưu khác nhau nhưng có
Re luôn luôn lớn hơn giới hạn hằng số thì hệ số lưu lượng chỉ phụ thuộc vào độ mở tấm tiết lưu. Đồ thị 10; 11 phần Phụ lục cho ta sự phụ thuộc của Ủ vào m khi Re > Re,; , tức là lúc đó Ủ không phụ thuộc vào tốc độ, độ nhớt, trọng lượng riêng và đường kắnh ống.
Khi thiết kế tấm tiết lưu cũng cần quan tâm đến các kắch thước của chúng. Dựa vào
các tấm tiết lưu đã được tiêu chuẩn hoá ta thấy các kắch thước tương quan được biểu diễn ở