- Aceton (C(CHạ )2CO), khoảng đo đến +170ồC
nhiệt độ từ đường cong hiệu chỉnh Hình 3.13 Cặp nhiệt ngầu mắc nối tiếp.
Phương pháp này cho kết quả chắnh xác
nếu khoảng nhiệt độ đo nằm trong phạm vi mà sự phụ thuộc giữa nhiệt độ và điện thế là bậc nhất. Nó phù hợp cho việc đo nhiệt độ trung bình. Cần phải lưu ý rằng khi sử dụng kết cấu
này phải hiệu chỉnh trực tiếp.
Trong một số trường hợp người ta cần đo nhiệt độ ở nhiều điểm khác nhau bằng nhiều cặp nhiệt ngẫu. Để đơn giản hoá kết cấu và quá trình đo được nhanh chóng cần phải có một
bộ công tắc 2 cực và chỉ cần một dụng cụ chỉ. Dụng cụ chỉ có thể cho ra giá trị điện thế và cũng có thể cho trực tiếp ra nhiệt độ. Trường hợp chỉ trực tiếp ra nhiệt độ phải bảo đảm điện
trở của các sợi dây làm nhiệt ngẫu cũng như của các dây dẫn và đây cân bằng có một giá trị nhất định theo đúng tiêu chuẩn quy định (thường là 20 0). Nếu lợi dụng đường cong tiêu
chuẩn để xác định nhiệt độ (đường cong chỉ nhiệt độ phụ thuộc vào điện thế của các cập nhiệt ngẫu tiêu chuẩn) cần phải tắnh toán đến ảnh hưởng của hệ số điện trở k (xem mục
3.2.3.4) nhằm loại trừ ảnh hưởng của điện trở.
3.2.3.2. Điện thế nhiệt và thành phần của cặp nhiệt ngẫu
Vật liệu làm cập nhiệt ngẫu cần đáp ứng những yêu cầu chủ yếu sau:
~ Điện thế nhiệt càng lớn càng tốt
- Điện thế nhiệt tăng theo nhiệt độ và quan hệ giữa điện thế nhiệt với nhiệt độ nên là quan hệ tuyến tắnh (bậc 1).
Về mặt cơ học có những yêu cầu sau:
- Dễ kéo thành sợi nhỏ và có khả năng biến dạng tốt 72
- Bên với nhiệt độ, không bị cháy, bay hơi.
Điện thế sinh ra của cập nhiệt ngẫu phụ thuộc vào từng cặp vật liệu. Bảng 3.1 cho điện thế nhiệt của một số vật liệu thường dùng làm nhiệt ngẫu khi lấy platin làm chuẩn và chênh