Nguyên lắ đo lưu lượng bằng thểtắch kiểu kắn:

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đo trong động cơ đốt trong và ô tô_1 potx (Trang 151 - 152)

- Công suất hãm: là công suất tồn thất mà động cơ có thể phát ra khi hãm bơm cao áp.

Nguyên lắ đo lưu lượng bằng thểtắch kiểu kắn:

Vị trắ I: Không qua bình đo;

Vị trắ II: Điển đầy bình đo và

đến nơi tiêu thụ; Vị trắ HI: Quá trình đo.

Về nguyên tắc đo giống như đã trình bày ở trên, nhưng thiết bị đo được bố trắ như

hình 5.6. Van 4 mở, các đường ống trong toàn bộ hệ thống thông với nhau, chất lỏng được đi

từ thùng chứa đến nơi tiêu thụ (từ thùng chứa đến động cơ). Trong hệ thống đo chất lỏng ở bình 3 và ống 2 nằm ở mặt N-N. Để thấy rõ điều kiện này ta phân tắch sự cân bằng áp suất giữa bình 3 và nơi cung cấp chất lỏng (thùng chứa nhiêu liệu).

Nếu thùng chứa được đặt ở độ cao h, và thông với áp suất khắ trời thì áp suất ở mặt Nứ-

N của bình 3 và ống 2 là:

Pạ = Pạ + p.g.h.

Để điều chỉnh mức chất lỏng ở bình 3 đồng thời là ống 2, tức là mặt N-N người ta dùng van !. Trong thời gian làm việc van 1 luôn luôn đóng, nhờ vậy nó bảo đảm độ chênh áp suất giữa bình do, bình 3 với nơi tiêu thụ luôn luôn không đổi và bằng độ chênh áp suất

giữa thùng chứa và nơi tiêu thụ. Nếu van 1 mở sẽ làm cho bình 3 và bình đo thông với khắ

trời thì đo chênh lệch chiều cao pgh (hoặc áp suất của bơm) chất lỏng sẽ theo ống 5 vào bình 3 làm thay đổi vị trắ của mặt N-N.

Nhờ có ống thông 2 mà áp suất ở bình đo 3 và hệ thống đo gồm các bình A và B luôn

luôn bằng nhau. (Thực ra có độ chênh không đáng kể do chênh lệch chiều cao cội không khắ

giữa 2 mặt chất lỏng trung bình 2 và A; B).

Quá trình đo lưu lượng được thực hiện khi van 4 đóng. Khi van đóng chặt, chất lỏng

không thể đi qua van 4 được, chất lỏng tiếp tục cung cấp từ bình đo nên ở ống 2 chất lỏng từ vị trắ ban đầu N-N tụt xuống. Ta bất đầu đo khi chất lỏng đến vạch 6 của bình đo A. Đo khoảng thời gian để chất lỏng

chảy hết bình A tức là từ vạch 6 đến vạch 7 hoặc từ vạch 6 đến vạch 8. tức là từ thể tắch đo là A và B.

Chất lỏng được chảy từ các bình đo đến nơi tiêu thụ đồng thời chất lỏng cũng đi qua ống 5 vào bình 3 do chênh lệch áp suất thay đổi.

Cần phải chú ý rằng quá trình đo được kết thúc muộn nhất cho phép khi chất lỗng ở bình 3 đạt đến mặt M-M (mặt M-M nằm ngang ở mặt mút của ống

2). Nếu khi chất lỏng đã đạt đến mặt M-M mà van 4

vẫn còn đóng, chất lỏng sẽ tràn vào ống 2 mà đi vào

các bình đo. Muốn bảo đảm được kiểu kiện này thì

thể tắch của bình 3 tắnh từ mặt N-N đến mặt M-M phải bằng thể tắch A+B.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đo trong động cơ đốt trong và ô tô_1 potx (Trang 151 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)