Trượt sử dụng phổ biến trong các phanh (vẤ > 2 m/s) gần như không thay đổi, hay nó

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đo trong động cơ đốt trong và ô tô_1 potx (Trang 124 - 125)

- Lắp vào nam châm vĩnh cửu một tấm đệm làm bằng vật liệu có từ tắnh phụ thuộc vào

trượt sử dụng phổ biến trong các phanh (vẤ > 2 m/s) gần như không thay đổi, hay nó

chắnh xác là thay đổi không đáng kể. Ở ma sát khô thì hệ số ma sát là hằng số. Do đó đường đặc tắnh mômen tức là đường biểu điển mômen phanh theo số vòng quay ứng với một vị trắ của phanh (một lực siết hay nói cách khác là áp lực của má phanh không đổi) là đường thẳng song song với trục số vòng quay. Điều này rất quan trọng cho sự làm việc ổn định của máy cần đo mômen và phanh.

4.3.2. Phanh thuỷ lực

Phanh cơ khắ được sử dụng rất hạn chế, nó không thể đo được công suất lớn vì việc thoát nhiệt khó, vì vậy đã xuất hiện ý nghĩ sử dụng phanh dựa trên ma sát của chất lỏng. Ma sát trong chất lỏng mang đặc tắnh cơ bản khác, cụ thể là ma sát trong chất lỏng tăng lý lệ với bình phương của tốc độ, tức là với bình phương của số vòng quay. Chắnh vậy mà mômen

phanh cũng tăng với sự tăng của số vòng quay theo dạng của đường cong parabol cho đến giá trị cực đại phụ thuộc vào sức bền. Từ tắnh chất này phanh thuỷ lực dùng ma sắt trong

chất lỏng thắch hợp đặc biệt cho máy có số vòng quay cao, vắ dụ như động cơ tàu thuỷ thì phanh sẽ rất lớn và nặng (hình 4. 12).

Hình 4.12: Phanh thuỷ lực:

1- bánh chủ động; 2- vỏ; 3- trục; 4- bánh bị động (đứng yên); 5- khung lắc; 6- ống lấy nước

ra; 7- thân của ống lấy nước ra; 8- trục; 9- lỗ nước tràn; 10- không gian rỗng; II- trục. Phanh thủy lực bao gồm một vỏ phanh có

thể gọi là stator lắp trên hai gối tựa để có thể lắc

lư được và trục nối với rotor. Hình 4.13 biểu

diễn sơ đồ nguyên lắ kết cấu và làm việc của phanh thuỷ lực dạng chốt. Trục của rotor được nối với trục của máy cần đo mômen. Chất lỏng

được sử dụng thông thường là nước được đưa

vào trong không gian của rotor qua một hoặc nhiều đường dẫn trong vỏ phanh. Khi rotor

quay, ma sát giữa nước với rotor và lực ly tâm làm cho nước quay theo, tạo ra một áo nước

trong vỏ phanh. Ma sát giữa nước với vỏ phanh

(stator) làm cho stator có xu hướng quay theo.

Như vậy nước đã truyền mômen quay từ rotor sang stator. Song stator được giữ lại bởi một

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đo trong động cơ đốt trong và ô tô_1 potx (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)