- Kắch thước nhỏ Mặt tiếp xúc Ợ
Wu=@r haylà Vụ Ộan:
Trong trường hợp xem xét một bánh xe trên một nên cứng và nếu bỏ qua sự trượt của
nó trên nền thì tốc độ vòng của bánh xe chắnh là tốc độ tịnh tiến của nó. Chắnh vậy mà nhờ
có việc tắnh tốc độ vòng của bánh xe, ta biết được tốc độ tịnh tiến của xe.
Ngoài ra từ số vòng quay, tốc độ góc còn cho phép tắnh được công và công suất của trục quay. Muốn tắnh công của một lực P đặt cách tâm của trục quay một bán kắnh r ta có
công thức sau:
đA =P.r.dp
ta có d@ là góc quay trong thời gian dt và sinh ra công dA.
Từ định nghĩa về công suất là: N = nn
\t
Ta có P.r chắnh là mômen quay tác dụng lên trục.
N=đẹ - P149 ỞM 29 Ở Mỹ
dL đt đt
Trong kỹ thuật công suất được tắnh ra Watt (W) hoặc kiloWatt (kKW), Ngoài ra còn phải nói đến hệ đơn vị cũ song vẫn còn được đề cập hoặc tồn tại trong sách, đó là công suất được tắnh theo mã lực (HP; PS).
Giữa đơn vị công suất Watt và đơn vị công suất được tắnh theo c3ng cơ học mkG/s có liên hệ nhờ có hệ số qui đổi nhiệt-điện.
1 Watt = 0,860 (kcal/h). 427 (mkG/Kcal).1/3600 (h/s) 1 Watt = 1/9,81 (mkG/s)
1 kW = 1000/9,81 = 102 (mkG/s)
Ở đây cũng cần phải nhắc lại rằng đơn vị Watt là đơn vị đo cơ bản trong khi tắnh công của dòng điện có điện thế là Volt và cường độ dòng điện là Ampe.
Chúng ta cần phải biết quan hệ giữa hệ đơn vị được dùng hiện nay với hệ đơn vị cũ là
mã lực.
Ta có: l mã lực = 75 mkG/s
Vậy quan hệ giữa mã lực và kiloWatt như sau: 1 kW = 102/?75= 1,36 mã lực
hay là 1 mã lực = 0,736 kW Trở lại với công thức N = M.0
Chúng ta sẽ có:
- 2n (W)= M.xn (W) 60x120 974