Khuôn khổ pháp lý.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA potx (Trang 25 - 28)

Khuôn khổ pháp lý của quản lý và điều phối ODA ra đời phù hợp với

xu thế chuyển nền kinh tế từ Cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế

thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước bằng kế hoạch, chính sách và

đòn bẩy kinh tế. Những tư tưởng chủ đạo chi phối khuôn khổ pháp lý của

quản lý và điều phối ODA là.

 ODA là nguồn ngân sách quan trọng của Nhà nước.

Điều đó đòi hỏi một mặt lợi ích của các khoản ODA thuộc về toàn dân và mặt khác việc phân phối và sử dụng ODA cho có hiệu quả thuộc quyền hạn

và trách nhiệm của Chính phủ theo luật ngân sách và các quy định hiện hành của Chính phủ về quản lý ngân sách.

 Các dự án đầu tư phát triển vốn ODA phải chị quản lý Nhà nước.

Về đầu tư xây dựng thông qua các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, các

quy hoạch và kế hoạch 5 năm, hàng năm cũng như các quy định của Chính

phủ về đầu tư và xây dựng.

 Đối với các dợ án ODA khả năng thu hồi vốn.

Chính phủ áp dụng cơ chế cho vay lại với các điều kiện không ưu đãi

hơn điều kiện chính phương cuẩ nước ngoài vừa góp phần tạo sự bình đẳng

trong cạnh tranh, vừa tạo ra nguồn vốn Chính phủ có thể chủ động tài trợ chéo

cho các dự ánkhác. Trên tinh thần đó Chính phủ đã ban hành một số văn bản pháp quy có liên quan đến vai trò và trách nhiệm của các cơ quan Chính phủ

khác nhau và về các thủ tục cơ chế liên quan đến ODA. Dưới đây là nội dung

của các văn bản đó:

- Nghị định 20 CP ra ngày 15/3/1994 ban hành quy chế quản lý và sử

dụng ODA nội dung chủ yếu là:

+ Giao trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ trong quản lý ODA ở

tầm vĩ mô cho Uỷ bn kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoach và đầu tư ), Bộ

tài chính, Bộ ngoại giao, Ngân hàng Việt Nam và văn phòng Chính phủ trong đó Bộ Kế hoạch và đầu tư là cơ quan đầu mối trong việc điều phối, quản lý và sử dụng ODA.

+ Quy định các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA.

Vốn ODA không hoàn lại được ưu tiên sử dụng cho phát triển cơ sở hạ

tầng xã hội (y tế, giáo dục...) vốn ODA vay ưu đãi được dùng để xây dựng cải

tạo hạ tầng kinh tế (điện, giao thông vận tải, thuỷ lợi).

+ Với tư cách là cơ quan đầu mối Bộ kế hoach và đầu tư phối hợp với

định doanh mục dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA và kiến nghị chính sách có liên quan để Chính phủ phê duyệt.

+ Bộ Kế hoạch và đầu tư chủ trì tổ chức các hoạt động vận đọng ODA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuẩn bị nội dung đàm phán và tiến hành đàm phán với các nhà tài trợ.

+ Phác thảo các thủ tục tiến hành các dự ná ODA thông qua các giai đoạn từ xác định, xây dựng, đàm phán, thẩm định đến thực hiện dự án và kết thúc đưa dự án vào sử dụng. Đặc biệt định số trách nhiệm của cơ quan chủ

quản và chủ dự án trong những khâu hình thành va theo dõi một dự án ODA. Để thực hiện hiệp định nói trên, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước (Bộ Kế

hoạch và đầu tư) đã ban hành (thông tư số 07/ UB/ KTĐN ngày 18/7/1994

hướng dẫn thi hành.

- Viện trợ không hoàn lại là một nguồn thu của ngân sách Nhà nước,

phải được hạch toán và quản lý theo Luật ngân sách Nhà nước.

- Viện trợ không hoàn lại được sử dụng dưới hình thức ngân sách Nhà

nước cấp phát hoặc cho vay lại.

- Mọi khảon viện trợ không hoàn lại bằng tiền hoặc hiện vật mà phía Việt Nam được nhận và sử dụng đều phải làm thủ tục xác nhận viện trợ. Giấy

xác nhận hàng, tiền viện trợ là căn cứ để hoàn tất các thủ tục nhận hàng, nhận

tiền và hạch toán và ngân sách các cấp.

- Bộ tài chính thống nhất quản lý tài chính Nhà nước đối với mọi nguồn

viện trợ không hoàn lại, từ khâu tham gia ý kiến về mặt tài chính trong việc xác định chủ trương sử dụng viện trợ, thẩm định dự án, phân bổ nguòn vốn

cho các sự án, đến nghiên cứu đề xuất cơ chế quản lý tài chính, thực hiện việc xác nhận viện trợ và hạch toán vào ngân sách, hướng dẫn và kiểm tra việc

chấp hành các chế độ quản lý tài chính, quyết toán của cá dự án, hướng dẫn

và kiểm tra các đơn vị thực hiện việc bàn giao tài sản, vật tư, tiền vốn của các

dự án sau khi kết thúc.

+ Bộ phận tài chính, kế toán của các Bộ, ngành có trách nhiệm giúp

Thủ trưởng Bộ, ngành quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án viện

trợ không hoàn lại do Bộ, ngành Trung ương tiếp nhận và thực hiện.

+ Sở tài chính vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có

trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý tài chính đối với

toàn bộ các chương trình, dự án, các khoản viện trợ không hoàn lại do các

khoản viện trợ không hoàn lại do các đơn vị thuộc địa phương tiếp nhận và thực hiện.

- Thủ trưởng các bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các Tỉnh, thành phố, Chủ tịch các Hội, đoàn thể, các tổ chức quần chúng có trách nhiệm tổ

chức, hướng dẫn và kiểm tra về công tác quản lý tài chính ở các đơn vị thực

hiện các chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của mình.

- Chủ nhiệm các chương trình, Giám đốc các dự án, Thủ trưởng các đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại chịu trách nhiệm trước

pháp luật về việc thực hiện đúng các mục tiêu, đối tượng và các cam kết khác đã ghi trong từng chương trình, dự án, chấp hành nghiêm chỉnh thể chế tài chính, Pháp lệnh kế toán thống kê, Điều lệ tổ chức kế toán và chế độ hạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

toán kế toán, chế độ kiểm toán hiện hành của Nhà nước.

Các nghị định điều chỉnh các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA đó là: * Nghị định 87/ CP ra ngày 5-8-1997 ban hành quy chế quản lý và sử

dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với nội dung chủ yếu sau đây:

- Điều tiết tất cả ODA của các nhà tài trợ (song phương, đa phương và

cá tổ chức phi Chính phủ) tức qui định phạm vi áp dụng quy chế ODA. Các

hình thức cung cấp ODA và các loại ODA.

- Vận động đàm phán, ký kết, phê duyệt và hợp lý hoá ODA.

Vận động ODA được tiến hành thông qua các diễn đàn như: Hội nghị nhóm các nhà tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, các hội nghị điều

phối viện trợ ngành, các hoạt động đối ngoại cảu các bộ, vật các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hoạt động của các cơ quan ngoại giao của ta và

nước ngoài. Bộ Kế hoạchvà đầu tư là cơ quan đầu mối của Chính phủ trong

việc chuẩn bị hội nghị do Ngân hàng thế giới (WB) chủ trì.

- Quản lý và thực hiện các chương trình dự án sử dụng vốn ODA.

Điều chỉnh bổ sung tăng vốn cho các chương trình dự án sử dụng vốn ODA quy định chậm nhất 2 tuần sau khi kết thúc quý và 1 tháng sau khi kết thúc năm ban quản lý chương trình dự án ODA pahỉ gửi báo cáo tình hình thực hiện chương trình dự án tới Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính và Tổng

cục thống kê.

Trong vòng 3 tháng sau khi kết thúc dự án sử dụng ODA ban quản lý chương trình dự án phải có báo cáo gửi lên cơ qun cấp trên về kết quả cuối

cùng của việc thực hiện chương trinh, dự án ODA và kèm theo bảng quyết

toán tài chính.

- Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, Bộ thương mại, Ngân hàng Nhà

* Thông tư số 30- TC/ ngày 12-6-1997 hướng dẫn chế độ quản lý tài

chính Nhà nước đối với nguồn viện trợ không hoàn lại. Với một số nguyên tắc quy định sau:

- Nghị định số 58/ CP ngày 30/8/1993 ban hành quy chế vay và trả nợ nước ngoài và các thông tư số 17/ TC/ TCĐN, 18- TC/ TCĐN ra ngày

5/3/1994 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện nghị dịnh này quy định:

Ngoài ra còn có các nghị định điều chỉnh các dự án đầu tư sử dụng ODA như:

* Nghị định 52 về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng với nội dung:

- Xác định vai trò quản lý Nhà nước để quản lý đầu tư và xây dựng trên

cơ sở các dự án, lập kế hoạch và các quy định pháp lý.

- Điều tiết các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, các khoản tín

dụng được Chính phủ bảo lãnh, tín dụng Nhà nước để phát triển và vốn do

DNNN đầu tư.

- Xác định các nghĩa vụ và quyền hạn của đơn vị quản lý Nhà nước, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chủ đầu tư, tư vấn và các nhà thầu trong giai đoạn thực hiện.

* Nghị định 88/ CP về quy chế đấu thầu với nội dung:

Điều tiết các hoạt động đấu thầu có liên quan đến việc tuyển chọn tư

vấn, mua sắm nguyên liệu và thiết bị xây lắp hoặc tuyển chọn các đối tác để

thực hiện một phần hay toàn bộ dự án.

* Nghị định 22/ CP về tái định cư:

Điều tiết đền bù thu hồi đất phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh, lợi

ích quốc gia và công cộng.

Nhìn chung các văn bản pháp quy của Chính phủ ban hành trong thời

gian vừa qua đã tạo lập được khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc điều phối

quản lý và sử dụng ODA. Điều đó được thể hiện trên các điểm sau:

- Về mặt tổ chức đã xác định được rõ cơ quan đầu mối và cơ quan phối

hợp của Chính phủ trong việc điều phối, quản lý và điều phối ODA ở tầm vĩ

mô.

- Xác định các ngành và các cơ quan ưu tiên sử dụng vốn ODA.

- Hình thành cơ chế phối hợp của các cơ quan liên quan theo chu trình dự án ODA.

- Hình thành cơ chế quản lý tài chính (thủ tục rút vốn, ghi vốn, vốn bảo đảm trong nước, cho vay lãi) đối với các dự án ODA.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA potx (Trang 25 - 28)