Trộn lẫn cỏc cảnh kịch khỏc vào trong biểu đồ trạng thỏ

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống pptx (Trang 184 - 187)

Mụ hỡnh động

18.7.4.4 Trộn lẫn cỏc cảnh kịch khỏc vào trong biểu đồ trạng thỏ

Một khi biểu đồ trạng thỏi cho một đối tượng đó sẵn sàng, chỳng ta cần phải trộn những chuỗi sự kiện cú ảnh hưởng đến đối tượng này vào trong biểu đồ trạng thỏi. Điều này cú nghĩa là chỳng ta cần phải quan sỏt cỏc hiệu ứng giỏn tiếp của cỏc sự kiện khỏc đối với đối tượng đang là chủ đề chớnh của biểu đồ trạng thỏi. Đõy là việc quan trọng, bởi cỏc đối tượng

G

trong một hệ thống tương tỏc với nhau và vỡ cỏc đối tượng khỏc cũng cú khả năng gõy nờn sự kiện cho một đối tượng định trước, nờn lối ứng xử này cũng cần phải được thể hiện trong biểu đồ trạng thỏi.

Điểm bắt đầu cho cụng việc này là:

 Ấn định một điểm bắt đầu chung cho tất cả cỏc chuỗi sự kiện bổ sung.

 Xỏc định điểm nơi cỏc ứng xử bắt đầu khỏc biệt với những ứng xử đó được mụ hỡnh húa trong biểu đồ trạng thỏi.

Bổ sung thờm sự cỏc biến đổi mới từ trạng thỏi này, trong tư cỏch một đường dẫn thay thế. Cần để ý đến những đường dẫn cú vẻ ngoài đồng nhất nhưng thật ra cú khỏc biệt trong một tỡnh huống nhất định nào đú.

Hóy chỳ ý đến cỏc sự kiện xảy ra trong những tỡnh huống bất tiện. Mỗi sự kiện do khỏch hàng hay người sử dụng gõy nờn đều cú thể sa vào trạng thỏi của cỏc sự kiện bất tiện. Hệ thống khụng nắm quyền điều khiển đối với người sử dụng và người sử dụng cú thể quyết định để làm nảy ra một sự kiện tại một thời điểm tiện lợi đối với anh ta. Vớ dụ như khỏch hàng cú thể quyết định kết thỳc trước kỳ hạn một tài khoản đầu tư.

Một trường hợp khỏc cũng cần phải được xử lý là sự kiện do người sử dụng gõy nờn khụng thể xảy ra. Cú một loạt cỏc lý do (người sử dụng thiếu tập trung, buồn nản, lơ đóng...) khiến cho sự kiện loại này khụng xảy ra. Cả trường hợp này cũng phải được xử lý thấu đỏo. Vớ dụ một khỏch hàng thất bại trong việc bỏo cho nhà băng biết những mệnh lệnh của anh ta về kỳ hạn của tài khoản, một tấm sộc được viết ra nhưng lại khụng cú khả năng giải tỏa mức tiền cần thiết.

Nhỡn theo phương diện cỏc biểu đồ trạng thỏi như là một thành phần của mụ hỡnh động, cần chỳ ý những điểm sau:

 Biểu đồ trạng thỏi chỉ cần được tạo dựng nờn cho cỏc lớp đối tượng cú ứng xử động quan trọng.

 Hóy thẩm tra biểu đồ trạng thỏi theo khớa cạnh tớnh nhất quỏn đối với những sự kiện dựng chung để cho toàn bộ mụ hỡnh động được đỳng đắn.

 Dựng cỏc trường hợp sử dụng để hỗ trợ cho quỏ trỡnh tạo dựng biểu đồ trạng thỏi.

 Khi định nghĩa một trạng thỏi, hóy chỉ để ý đến những thuộc tớnh liờn quan.

18.8 Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)

Biểu đồ hoạt động nắm bắt hành động và cỏc kết quả của chỳng. Biểu đồ hoạt động tập trung vào cụng việc được thực hiện trong khi thực thi một thủ tục (hàm), cỏc hoạt động trong một lần thực thi một trường hợp sử dụng hoặc trong một đối tượng. Biểu đồ hoạt động là một biến thể của biểu đồ trạng thỏi và cú một mục tiờu tương đối khỏc, đú là nắm bắt hành động (cụng việc và những hoạt động phải được thực hiện) cũng như kết quả của chỳng theo sự biến đổi trạng thỏi. Cỏc trạng thỏi trong biểu đồ hoạt động (được gọi là cỏc trạng thỏi hành động) sẽ chuyển sang giai đoạn kế tiếp khi hành động trong trạng thỏi này đó được thực hiện xong (mà khụng xỏc định bất kỳ một sự kiện nào theo như nội dung của biểu đồ trạng thỏi). Một sự điểm phõn biệt khỏc giữa biểu đồ hoạt động và biểu đồ trạng thỏi là cỏc hành động của nú được định vị trong cỏc luồng (swimlane). Một luồng sẽ gom nhúm cỏc hoạt động, chỳ ý tới khỏi niệm người chịu trỏch nhiệm cho chỳng hoặc chỳng nằm ở đõu trong một tổ chức. Một biểu đồ hoạt động là một phương phỏp bổ sung cho việc miờu tả tương tỏc, đi kốm với

G

trỏch nhiệm thể hiện rừ cỏc hành động xảy ra như thế nào, chỳng làm gỡ (thay đổi trạng thỏi đối tượng), chỳng xảy ra khi nào (chuỗi hành động), và chỳng xảy ra ở đõu (luồng hành động).

Biểu đồ hoạt động cú thể được sử dụng cho nhiều mục đớch khỏc nhau, vớ dụ như:

 Để nắm bắt cụng việc (hành động) sẽ phải được thực thi khi một thủ tục được thực hiện. Đõy là tỏc dụng thường gặp nhất và quan trọng nhất của biểu đồ hoạt động.

 Để nắm bắt cụng việc nội bộ trong một đối tượng.

 Để chỉ ra một nhúm hành động liờn quan cú thể được thực thi ra sao, và chỳng sẽ ảnh hưởng đến những đối tượng nằm xung quanh chỳng như thế nào.

 Để chỉ ra một trường hợp sử dụng cú thể được thực thể húa như thế nào, theo khỏi niệm hành động và cỏc sự biến đổi trạng thỏi của đối tượng.

 Để chỉ ra một doanh nghiệp hoạt động như thế nào theo cỏc khỏi niệm cụng nhõn (tỏc nhõn), qui trỡnh nghiệp vụ (workflow), hoặc tổ chức và đối tượng (cỏc khớa cạnh vật lý cũng như tri thức được sử dụng trong doanh nghiệp).

Biểu đồ hoạt động cú thể được coi là một loại Flow chart. Điểm khỏc biệt là Flow Chart bỡnh thường ra chỉ được ỏp dụng đối với cỏc qui trỡnh tuần tự, biểu đồ hoạt động cú thể xử lý cả cỏc cỏc qui trỡnh song song.

Hành động và sự thay đổi trạng thỏi

Một hành động được thực hiện để sản sinh ra một kết quả. Việc thực thi của thủ tục cú thể được miờu tả dưới dạng một tập hợp của cỏc hành động liờn quan, sau này chỳng sẽ được chuyển thành cỏc dũng code thật sự. Theo như định nghĩa ở phần trước, một biểu đồ hoạt động chỉ ra cỏc hành động cựng mối quan hệ giữa chỳng và cú thể cú một điểm bắt đầu và một điểm kết thỳc. Biểu đồ hoạt động sử dụng cũng cựng những ký hiệu như trong biểu đồ trạng thỏi bỡnh thường.

Hỡnh 18.12- Khi một người gọi tỏc vụ PrintAllCustomer (trong lớp CustomerWindow), cỏc hành động khởi động. hành động đầu tiờn là hiện một hộp thụng bỏo lờn màn hỡnh; hành động thứ hai là tạo một tập tin postscript; hành động thứ ba là gởi file postscript đến mỏy in; và hành động thứ tư là xúa hộp thụng bỏo trờn màn hỡnh. Cỏc hành động được chuyển tiếp tự động; chỳng xảy ra ngay khi hành động trong giai đoạn nguồn được thực hiện.

Cỏc sự thay đổi cú thể được bảo vệ bởi cỏc điều kiện canh giữ (Guard-condition), cỏc điều kiện này phải được thỏa món thỡ sự thay đổi mới nổ ra. Một ký hiệu hỡnh thoi được sử dụng để thể hiện một quyết định. Ký hiệu quyết định cú thể cú một hoặc nhiều sự thay đổi đi

G

vào và một hoặc nhiều sự thay đổi đi ra được dỏn nhón đi kốm cỏc điều kiện bảo vệ. Bỡnh thường ra, một trong số cỏc sự thay đổi đi ra bao giờ cũng được thỏa món (là đỳng).

Một sự thay đổi được chia thành hai hay nhiều sự thay đổi khỏc sẽ dẫn đến cỏc hành động xảy ra song song. Cỏc hành động được thực hiện đồng thời, mặc dự chỳng cũng cú thể được thực hiện lần lượt từng cỏi một. Yếu tố quan trọng ở đõy là tất cả cỏc thay đổi đồng thời phải được thực hiện trước khi chỳng được thống nhất lại với nhau (nếu cú). Một đường thẳng nằm ngang kẻ đậm (cũn được gọi là thanh đồng hộ húa – Synchronisation Bar) chỉ rằng một sự thay đổi được chia thành nhiều nhỏnh khỏc nhau và chỉ ra một sự chia sẻ thành cỏc hành động song song. Cũng đường thẳng đú được sử dụng để chỉ ra sự thống nhất cỏc nhỏnh.

Kớ hiệu UML cho cỏc thành phần căn bản của biểu đồ hoạt động:

 Hoạt động (Activity): là một qui trỡnh được định nghĩa rừ ràng, cú thể được thực thi qua một hàm hoặc một nhúm đối tượng. Hoạt động được thể hiện bằng hỡnh chữ nhật bo trũn cạnh.

 Thanh đồng bộ húa (Synchronisation bar): chỳng cho phộp ta mở ra hoặc là đúng lại cỏc nhỏnh chạy song song nội bộ trong tiến trỡnh.

Hỡnh 18.13- Thanh đồng bộ húa

Điều kiện canh giữ (Guard Condition): cỏc biểu thức logic cú giỏ trị hoặc đỳng hoặc sai. Điều kiện canh giữ được thể hiện trong ngoặc vuụng, vớ dụ: [Customer existing].

Điểm quyết định (Decision Point): được sử dụng để chỉ ra cỏc sự thay đổi khả thi. Kớ hiệu là hỡnh thoi.

Hỡnh sau đõy miờu tả một đoạn biểu đồ hoạt động của mỏy ATM. Sau khi thẻ được đưa vào mỏy, ta thấy cú ba hoạt động song song:

 Xỏc nhận thẻ

 Xỏc nhận mó số PIN

 Xỏc nhận số tiền yờu cầu được rỳt Chỉ khi sử dụng biểu đồ hoạt động, cỏc hoạt động song song như vậy mới cú thể được miờu tả. Mỗi một hoạt động xỏc nhận bản thõn nú cũng đó cú thể là một quỏ trỡnh riờng biệt.

Hỡnh 18.14- Biểu đồ hoạt động của mỏy ATM

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống pptx (Trang 184 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)