Biểu đồ phõn ró chức năng BFD

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống pptx (Trang 41 - 42)

Mụ hỡnh húa chức năng hệ thống

5.3.Biểu đồ phõn ró chức năng BFD

5.3.1. Khỏi niệm BFD

Một trong những cỏch thể hiện của mụ hỡnh nghiệp vụ là biểu đồ phõn ró chức năng. Nú cho ta thất được cỏc chức năng nghiệp vụ của tổ chức được phõn chia thành cỏc chức năng nhỏ hơn theo một thứ bậc xỏc định. Chức năng nghiệp vụ được hiểu là tập hợp cỏc cụng việc mà tổ chức cần thực hiện trong hoạt động của nú. Khỏi niệm chức năng chỉ là khỏi niệm logic tức là chỉ núi đến tờn của cụng việc cần làm và mối quan hệ phõn mức (mức gộp và chi tiết) giữa chỳng mà khụng chỉ ra cụng việc được làm như thế nào? Bằng cỏch nào? Ở đõu? Khi nào? Ai thực hiện?

BFD là sơ đồ phõn ró cú thứ bậc cỏc chức năng của hệ thống từ tổng thể đến chi tiết. Mỗi chức năng cú thể cú một hoặc nhiều chức năng con, tất cả được thể hiện trong sơ đồ.

Chức năng hay cụng việc được xem xột ở cỏc mức độ từ tổng thể đến chi tiết và được sắp theo thứ tự sau:

 Một lĩnh vực hoạt động (Area of Activities)

 Một hoạt động (Activity). Một nhiệm vụ (Task)

 Một hành động (Action): thường do một người làm

Sự phõn chia trờn đõy chỉ mang tớnh tương đối, tựy thuộc vào phạm vi nghiờn cứu và từng trường hợp cụ thể mà phõn chia chức năng thành cỏc mức gộp và mức chi tiết khỏc nhau.

Hai ký phỏp sử dụng trong mụ hỡnh là:

G

Hỡnh chữ nhật cú tờn chức năng ở bờn trong dựng để mụ tả một chức năng.

Cỏc đường thẳng gấp khỳc hỡnh cõy dựng để nối cỏc chức năng ở mức trờn và cỏc chức năng ở mức dưới trực tiếp phõn ró từ chức năng đú.

í nghĩa của BFD:

 Giới hạn phạm vi của hệ thống cần phải phõn tớch.

 Tiếp cận hệ thống về mặt logic nhằm làm rừ cỏc chức năng mà hệ thống thực hiện để phục vụ cho cỏc bước phõn tớch tiếp theo.

 Phõn biệt cỏc chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong hệ thống, từ đú lọc bỏ những chức năng trựng lặp, dư thừa.

 Là một cơ sở để cấu trỳc hệ thống chương trỡnh khi triển khai.

Tuy nhiờn, BFD khụng cú tớnh động, nú chỉ cho thấy cỏc chức năng mà khụng thể hiện trỡnh tự xử lý của cỏc chức năng đú cũng như là sự trao đổi thụng tin giữa cỏc chức năng. Do đú, BFD thường được sử dụng làm mụ hỡnh chức năng trong bước đầu phõn tớch.

5.3.2. Phương phỏp xõy dựng BFD

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống pptx (Trang 41 - 42)