Mụ hỡnh động
18.2- Cỏc thành phần của mụ hỡnh động
Đối tượng trong cỏc hệ thống giao tiếp với nhau, chỳng gửi thụng điệp (message) đến nhau. Vớ dụ một đối tượng khỏch hàng là John gửi một thụng điệp mua hàng đến người bỏn hàng là Bill để làm một việc gỡ đú. Một thụng điệp thường là một lệnh gọi thủ tục mà một đối tượng này gọi qua một đối tượng kia. Cỏc đối tượng giao tiếp với nhau ra sao và hiệu ứng của sự giao tiếp như thế được gọi là khớa cạnh động của một hệ thống, ý nghĩa của khỏi
niệm này là cõu hỏi: cỏc đối tượng cộng tỏc với nhau qua giao tiếp như thế nào và cỏc đối tượng trong một hệ thống thay đổi trạng thỏi ra sao trong thời gian hệ thống hoạt động. Sự giao tiếp trong một nhúm cỏc đối tượng nhằm tạo ra một số cỏc lệnh gọi hàm được gọi là
tương tỏc (interaction), tương tỏc cú thể được thể hiện qua ba loại biểu đồ: biểu đồ tuần tự (sequence Diagram), biểu đồ cộng tỏc (collaboration Diagram) và biểu đồ hoạt động (activity Diagram). Trong chương này, chỳng ta sẽ đề cập tới bốn loại biểu đồ động của UML:
Biểu đồ trạng thỏi: miờu tả một đối tượng cú thể cú những trạng thỏi nào trong vũng đời
G
thỏi, vớ dụ, một tờ húa đơn cú thể được trả tiền (trạng thỏi đó trả tiền) hoặc là chưa được trả tiền (trạng thỏi chưa trả tiền).
Biểu đồ tuần tự: miờu tả cỏc đối tượng tương tỏc và giao tiếp với nhau ra sao. Tiờu điểm
trong cỏc biểu đồ tuần tự là thời gian. Cỏc biểu đồ tuần tự chỉ ra chuỗi của cỏc thụng điệp được gửi và nhận giữa một nhúm cỏc đối tượng, nhằm mục đớch thực hiện một số chức năng.
Biểu đồ cộng tỏc: cũng miờu tả cỏc đối tượng tương tỏc với nhau ra sao, nhưng trọng
điểm trong một biểu đồ cộng tỏc là sự kiện. Tập trung vào sự kiện cú nghĩa là chỳ ý đặc biệt đến mối quan hệ (nối kết) giữa cỏc đối tượng, và vỡ thế mà phải thể hiện chỳng một cỏch rừ ràng trong biểu đồ.
Biểu đồ hoạt động: là một con đường khỏc để chỉ ra tương tỏc, nhưng chỳng tập trung
vào cụng việc. Khi cỏc đối tượng tương tỏc với nhau, cỏc đối tượng cũng thực hiện cỏc tỏc vụ, tức là cỏc hoạt động. Những hoạt động này cựng thứ tự của chỳng được miờu tả trong biểu đồ hoạt động.
Vỡ biểu đồ tuần tự, biểu đồ cộng tỏc lẫn biểu đồ hoạt động đều chỉ ra tương tỏc nờn thường bạn sẽ phải chọn nờn sử dụng biểu đồ nào khi lập tài liệu cho một tương tỏc. Quyết định của bạn sẽ phụ thuộc vào việc khớa cạnh nào được coi là quan trọng nhất.
Ngoài cấu trỳc tĩnh và ứng xử động, hướng nhỡn chức năng cũng cú thể được sử dụng để miờu tả hệ thống. Hướng nhỡn chức năng thể hiện cỏc chức năng mà hệ thống sẽ cung cấp. Trường hợp sử dụng chớnh là cỏc lời miờu tả hệ thống theo chức năng; chỳng miờu tả cỏc tỏc nhõn cú thể sử dụng hệ thống ra sao. Như đó đề cập từ trước, trường hợp sử dụng bỡnh thường ra được mụ hỡnh húa trong những giai đoạn đầu tiờn của quỏ trỡnh phõn tớch, nhằm mục đớch miờu tả xem tỏc nhõn cú thể muốn sử dụng hệ thống như thế nào. Mụ hỡnh trường hợp sử dụng chỉ nờn nắm bắt duy nhất khớa cạnh tỏc nhõn sử dụng hệ thống, khụng nờn đề cập khớa cạnh hệ thống được xõy dựng bờn trong ra sao. Lớp và cỏc tương tỏc trong hệ thống thực hiện trường hợp sử dụng. Tương tỏc được miờu tả bởi cỏc biểu đồ tuần tự, biểu đồ cộng tỏc và hoặc/và biểu đồ hoạt động, tức là cú một sự nối kết giữa hướng nhỡn chức năng và hướng nhỡn động của hệ thống. Cỏc lớp được sử dụng trong việc thực thi cỏc trường hợp sử dụng được mụ hỡnh húa và miờu tả qua cỏc biểu đồ lớp và biểu đồ trạng thỏi (một biểu đồ trạng thỏi sẽ được đớnh kốm cho một lớp, một hệ thống con hoặc là một hệ thống). Trường hợp sử dụng và cỏc mối quan hệ của chỳng đến tương tỏc đó được miờu tả trong chương 15 (trường hợp sử dụng). Nhỡn chung, một mụ hỡnh động miờu tả năm khớa cạnh căn bản khỏc nhau:
Hỡnh 18.1- Cỏc thành phần của mụ hỡnh động Cỏc thành phần kể trờn sẽ được đề cập chi tiết hơn trong cỏc phần sau.
G
Ngoài ra, một mụ hỡnh động cũng cũn được sử dụng để xỏc định cỏc nguyờn tắc chuyờn ngành (business rule) cần phải được ỏp dụng trong mụ hỡnh. Nú cũng được sử dụng để ấn định xem cỏc nguyờn tắc đú được đưa vào những vị trớ nào trong mụ hỡnh.
Một vài vớ dụ cho những nguyờn tắc chuyờn ngành cần được thể hiện trong mụ hỡnh động:
Một khỏch hàng khụng được quyền rỳt tiền ra nếu khụng cú đủ tiền trong tài khoản.
Những mún tiền đầu tư cú kỳ hạn khụng thể chuyển sang một tờn khỏc trước khi đỏo hạn. Giới hạn cao nhất trong một lần rỳt tiền ra bằng thẻ ATM là 500 USD.