Biểu đồ cộng tỏc (Collaboration Diagram)

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống pptx (Trang 120 - 121)

Cỏc khỏi niệm trong UML

15.4.6- Biểu đồ cộng tỏc (Collaboration Diagram)

Một biểu đồ cộng tỏc chỉ ra một sự cộng tỏc động, cũng giống như một biểu đồ trỡnh tự. Thường người ta sẽ chọn hoặc dựng biểu đồ trỡnh tự hoặc dựng biểu đồ cộng tỏc. Bờn cạnh việc thể hiện sự trao đổi thụng điệp (được gọi là tương tỏc), biểu đồ cộng tỏc chỉ ra cỏc đối tượng và quan hệ của chỳng (nhiều khi được gọi là ngữ cảnh). Việc nờn sử dụng biểu đồ trỡnh tự hay biểu đồ cộng tỏc thường sẽ được quyết định theo nguyờn tắc chung sau: Nếu thời gian hay trỡnh tự là yếu tố quan trọng nhất cần phải nhấn mạnh thỡ hóy chọn biểu đồ trỡnh

G

tự; nếu ngữ cảnh là yếu tố quan trọng hơn, hóy chọn biểu đồ cộng tỏc. Trỡnh tự tương tỏc giữa cỏc đối tượng được thể hiện trong cả hai loại biểu đồ này.

Biểu đồ cộng tỏc được vẽ theo dạng một biểu đồ đối tượng, nơi một loạt cỏc đối tượng được chỉ ra cựng với mối quan hệ giữa chỳng với nhau (sử dụng những ký hiệu như trong biểu đồ lớp/ biểu đồ đối tượng). Cỏc mũi tờn được vẽ giữa cỏc đối tượng để chỉ ra dũng chảy thụng điệp giữa cỏc đối tượng. Cỏc thụng điệp thường được đớnh kốm theo cỏc nhón (label), một trong những chức năng của nhón là chỉ ra thứ tự mà cỏc thụng điệp được gửi đi. Nú cũng cú thể chỉ ra cỏc điều kiện, chỉ ra những giỏ trị được trả về, v.v... Khi đó làm quen với cỏch viết nhón, một nhà phỏt triển cú thể đọc biểu đồ cộng tỏc và tuõn thủ theo dũng thực thi cũng như sự trao đổi thụng điệp. Một biểu đồ cộng tỏc cũng cú thể chứa cả cỏc đối tượng tớch cực (active objects), hoạt động song song với cỏc đối tượng tớch cực khỏc. Biểu đồ cộng tỏc được miờu tả chi tiết trong chương sau.

Hỡnh 15.7 - Một biểu đồ cụng tỏc của một printer server

Một phần của tài liệu Giáo trình: Phân tích thiết kế hệ thống pptx (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)