Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và nợ phải thu khó đòi

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH TM Âu Á (Trang 103 - 106)

3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và

3.3.Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và nợ phải thu khó đòi

*Dự phòng phải thu khó đòi

Hiện nay, hàng hoá của công ty đợc thực hiện theo phơng thức bán hàng trả chậm chiếm tỷ trọng lớn nên việc thu hồi đợc hết số nợ là công việc không dễ dàng. Do vậy, để dự phòng những tổn thất về các khoản thu khó đòi có thể xảy ra, đảm bảo giữa doanh thu và chi phí trong kỳ đợc phản ánh một cách chính xác, công ty nên lập dự phòng cho những khoản nợ khó đòi. Để lập dự phòng phải thu khó đòi, công ty sử dụng TK 139" Dự phòng phải thu khó đòi ". Nh vậy, cuối mỗi niên độ kế toán phải tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng chi tiết

cho từng khách hàng khó đòi. Khi lập dự phòng phải thu khó đòi, kế toán hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642-6426) và khi hoàn nhập dự phòng, hạch toán vào thu nhập bất thờng( TK 721).

Số dự phòng cần lập cho niên độ tới của khách hàng đáng ngờ = Tổng số tiền nợ phải thu khách hàng đáng ngờ x Tỷ lệ ớc tính không thu đợc ở khách hàng đáng ngờ

Ví dụ: Ngày 28/12/2005 khách hàng là Công ty Phơng Nam -Hà Nội vẫn cha thanh toán số nợ cũ mua rợu từ tháng 10/ 2004 của công ty là 80.000.000 (đ), tỷ lệ ớc tính không thu đợc khoản nợ này là 20%. Kế toán của công ty tiến hành trích lập dự phòng cho năm tới cho khoản thu khó đòi này nh sau:

Nợ TK 642(6426) : 80.000.000 x20% =16.000.000(đ)

Có TK 139: 16.000.000(đ)

* Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Quá trình dự trữ hàng hoá ở các doanh nghiệp thơng mại đôi lúc làm cho doanh nghiệp bị thiệt hai về các khoản giảm giá hàng tồn kho trên thị trờng. Để tránh đợc thiệt hại đó, các doanh nghiệp cần phải trích lập dự phòng hàng tồn kho vào cuối kỳ là một tất yếu ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nh hiện

nay. ở Công ty TNHH TM Âu á, lợng hàng hoá tồn kho ở cuối mỗi niên độ kế

toán là không nhỏ và với đặc điểm mặt hàng nh hiện nay của công ty thì giá thị trờng của những mặt hàng này luôn biến động. Do đó, cuối mỗi niên độ, kế toán nên kiểm kê hàng tồn kho, so sánh giá thị trị hàng tồn kho trên thị trờng với giá ghi trên sổ sách kế toán. Nếu gía thị trờng nhỏ hơn giá ghi trên sổ sách kế toán thì phải lập dự phòng .Khi đó, giá trị của hàng mua vào sẽ đợc đánh giá theo đúng trị giá của nó, từ đó mới xác định đợc chính xác lãi suất thực tế thu đợc trong kỳ kinh doanh. Để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng tài khoản 159" Dự phòng giảm giá hàng tồn kho". Nh vậy, cuối niên độ, kế toán phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( nếu giá thị trờng nhỏ hơn giá trị ghi sổ). Mức dự phòng này đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK642- 6426) và hoàn nhập dự phòng vào thu nhập bất thờng( TK 721).

Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho =

Số lợng hàng hoá tồn kho x

Chênh lệch giá ghi sổ và giá thị trờng Chênh lệch giá ghi sổ

và giá thị trờng =

Giá trị ghi trên sổ kế toán -

Giá thị trờng tại thời điểm trích lập dự phòng

Ví dụ: Ngày 31/12/2005 kế toán tổng hợp số liệu cho biết trong kho của công ty còn tồn kho 5000 kg đờng Vàng Việt Đài, giá ghi sổ của số đờng này là 27.500.000(Đ). Biết giá thị trờng của loại đờng này tại thời điểm này là 5.200(đ)/kg. Nh vậy giá đờng hiện tại đã giảm so với giá ghi trên sổ sách kế toán là:

5.500(đ/kg) -5.200(đ/kg) =300(đ/kg)

Ngày 31/12/2005 kế toán tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nh sau:

Nợ TK 642(6426) : 300 x 5.000 = 1.500.000(đ)

Có TK 159 : 1.500.000(đ)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH TM Âu Á (Trang 103 - 106)