Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH TM Âu Á (Trang 46)

hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ.

Việc sử dụng sổ tổng hợp tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu đợc khách quan, nhanh chóng giúp cho việc phân tích các hoạt động kinh tế.

Thực hiện ghi vào sổ sách kế toán là công việc có khối lợng lớn, phải thực hiện thờng xuyên, hàng ngày. Do đó, cần phải tổ chức một cách khoa học, hợp lý hệ thống sổ kế toán theo một trong bốn hình thức sổ kế toán sau:

-Hình thức Nhật ký chứng từ. -Hình thức Nhật ký chung. -Hình thức Chứng từ ghi sổ. -Hình thức Nhật ký sổ cái.

Tổ chức hệ thống sổ kế toán là một nghệ thuật vận dụng hệ thống tài khoản kế toán. Việc lựa chọn cách thức tổ chức hệ thống sổ kế toán nào cho phù hợp với từng đơn vị phải căn cứ vào quy mô, tính chất và đặc điểm hoạt động kinh doanh, vào yêu cầu quản lý, vào trình độ và năng lực của cán bộ kế toán và vào khả năng trang bị phơng tiện của đơn vị.

Trong phạm vi bài viết này em xin đề cập đến hình thức sổ Nhật ký chứng từ ( Sơ đồ 1.19) để có thể so sánh với sổ sách kế toán của đơn vị thực tập đợc trình bày ở phần sau.

Sơ đồ 1.19: Trình tự hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức Nhật ký chứng từ.

Vũ Thị Dung - Lớp CĐ KT1- K4 Chuyên đề Tốt nghiệpGhi hàng ngày 46

Ghi cuối kỳ

Sổ hạch toán chi tiết về tiêu thụ

hàng hoá Bảng tổng hợp về hạch toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá Chứng từ gốc về tiêu thụ hàng hoá Nhật ký -chứng từ số 8 Sổ cái TK 156,157,632,511,512,6112, 641,642,911

Báo cáo tài chính Các bảng kê số

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết về tiêu thụ hàng hoá. Đối với Nhật ký- chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán, vào bảng kê sổ chi tiết cuối tháng, chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký- chứng từ.

Chơng 2

Thực trạnh kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH TM Âu á

1. Khái quát chung về Công ty TNHH TM Âu á

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Âu á

Công ty TNHH TM Âu á là một doanh nghiệp nhà nớc, đợc thành lập theo

quyết định số 699/TM-TCCB ngày 13/8/1996 của Bộ thơng mại trên cơ sở sáp nhập các công ty :

- Công ty TNHH TM Âu á

- Công ty xuất nhập khẩu Nam Hà - Công ty bánh kẹo Hữu Nghị

- Các đơn vị thuộc tổng công ty thực phẩm ở phía Bắc (gồm xí nghiệp thực phẩm Thăng Long, Trại chăn nuôi Thái Bình , chi nhánh thực phẩm Hà Nội)

Công ty TNHH TM Âu á là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, hoàn

toàn tự chủ về mặt tài chính, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng nhà nớc Việt Nam và sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nớc.

-Giấy chứng nhận kinh doanh số 111342 ngày 9/11/1996 với tổng số vốn đăng ký là: 9.540.000.000

Trong đó :

-Vốn cố định : 4.266.048.198 -Vốn lu động : 4.599.459.532 -Vốn XDCB : 674.492.270

- Quyết định 217/HĐBT về việc giao quyền chủ động cho thoát khỏi sự ràng buộc của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Đây là cơ hội mở ra sự phát triển cho công ty xong cũng là một thách thức lớn đối với công ty. Để tồn tại và phát triển hoà nhập với xu thế chung của đất nớc và thế giới, công ty đã từng bớc bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức kinh doanh gọn nhẹ, phù hợp với quy mô và khả năng sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ quản lý của ngời lãnh đạo, bồi dỡng tăng cờng nghiệp vụ kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, nhanh chóng đổi mới phơng thức kinh doanh, mở rộng mặt hàng xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh.

Từ năm 1996 đến nay, sau 6 năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã ngày càng phát triển lớn mạnh và khẳng định đợc vị thế trên thị trờng. Hiện nay, công ty có khoảng trên 30 phòng ban và đơn vị. Các cơ sở sản xuất kinh doanh của công ty có ở nhiều địa bàn trên cả nớc với các lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh dịch vụ khách sạn, sản xuất chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc, kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm.... Sản phẩm của công ty ngày càng phong phú về chủng loại và đảm bảo chất lợng (đạt huy chơng vàng tại các hội chợ “Hội chợ hàng tiêu dùng Việt Nam chất lợng cao ‘’và “Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp“; công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002).

1.2.Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của Công ty TNHH TM Âu á.

Quyết định số 945/TM-TCCB ngày 23/10/1996 của bộ thơng mại quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty. Công ty hoạt động theo luật của nhà nớc CHXHCN Việt Nam, luật doanh nghiệp và các điều lệ quy định của Bộ Thơng Mại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đặc điểm kinh doanh và chức năng của công ty:

-Thông qua hoạt động kinh doanh, liên kết hợp tác đầu t, tổ chức mua , gia công, sản xuất chế biến , xuất nhập khẩu, dịch vụ để tạo ra hàng góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.

ớc giải khát, đờng các loại, sữa, bột ngọt, bánh kẹo...), thực phẩm tơi sống, lơng thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả, các mặt hàng tiêu dùng , vật t nguyên liệu sản xuất... , kinh doanh dịch vụ khách sạn.

-Tổ chức gia công sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản, lơng thực thực phẩm, trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản.. .Tổ chức liên doanh liên kết hợp tác đầu t với các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc .

-Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm nông sản, rau củ quả, thuỷ hải sản và các mặt hàng do liên doanh liên kết tạo ra .

-Trực tiếp nhập khẩu vật t, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng, phơng tiện vận chuyển theo quy định của Nhà nớc.

Nh vậy, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty là thực phẩm, đây là lĩnh vực lớn, đầy tiềm năng. Nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng cao, đòi hỏi công ty phải đáp ứng đợc nhu cầu về chủng loại sản phẩm hàng hoá đa dạng, chất lợng cao và giá cả hợp lý.

* Nhiệm vụ của công ty:

- Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu dịch vụ của công ty theo luật pháp hiện hành của Nhà nớc, hớng dẫn của bộ thơng mại và các ngành hữu quan để thực hiện đúng mục đích và nội dung hoạt động .

- Quản lý và sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ, chính sách của nhà nớc giao cũng nh các nguồn vốn khác.

- Chấp hành đầy đủ chính sách của nhà nớc và các quy định của Bộ thơng mại trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.

- Bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của nhà nớc.

- Quản lý và sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty theo phân cấp quản lý của bộ thơng mại. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách nớc đối với cán bộ công nhân viên phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách công bằng.

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Căn cứ vào đặc điểm của quá trình sản xuất kinh doanh, quy mô và ngành nghề kinh doanh, công ty tổ chức đã tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả từ trên tổng công ty đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh trực thuộc công ty. Nhờ đó đã phát huy đợc ngày càng cao vai trò quản lý đối với quá trình sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH TM Âu á:

*Ban giám đốc: bao gồm có một giám đốc và ba phó giám đốc phụ trách từng phần hành để giúp việc cho giám đốc.

- Giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty do bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm giám đốc công ty chịu trách nhiệm sắp xếp, tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của

Ban giám đốc P. kế hoạch thị trường CN Tp. Hồ Chí Minh CN Vinh Thanh CN hoá CN Lào cai CN Việt trì CN Hải phòng CN Quảng Ninh Các Trung tâm, trạm Các cửa hàng Các nhà máy xí nghiệp P. hành chính quản trị P. kỹ thuật sản xuất P. xuất nhập khẩu Ban Thanh tra thi đua P. TC lao động tiền lư ơng P. Tài chính kế toán P. Kinh doanh

công ty trớc pháp luật, bộ thơng mại, tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty về việc tồn tại và phát triển của công ty. Giám đốc công ty có quyền tổ chức bộ máy quản lý, mạng lới kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ của công ty và quy định phân cấp quản lý của Bộ thơng mại.

- Phó giám đốc: Do giám đốc công ty lựa chọn và đề nghị bộ thơng mại bổ nhiệm. Có ba phó giám đốc: phó giám đốc xuất nhập khẩu; phó giám đốc phụ trách hoạt động kinh doanh nội địa; phó giám đốc phụ trách sản xuất.

*Hệ thống phòng ban chức năng của công ty hoạt động độc lập nhng có mối liên hệ mật thiết với nhau và hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau. Bao gồm:

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng có các nhiệm vụ sau:

+Tổ chức hạch toán lơng cho cán bộ công nhân viên toàn công ty hàng tháng.

+Cân đối tiền lơng, tuyển dụng lao động, điều chỉnh lao động giữa các đơn vị, giải quyết và quyết định cho công nhân viên thôi việc, về hu, mất sức, kỷ luật...

+Tổ chức đào tạo cán bộ, tổ chức hớng dẫn các đoàn thể tham gia thực tập...

- Phòng tài chính kế toán: Với chức năng cơ bản là hạch toán, quản lý vốn nhà nớc giao, thực hiện đúng các chế độ thống kê theo quy định hiện hành, có nhiệm vụ sau:

+Tiến hành nhận vốn, tài sản của nhà nớc và giao vốn, tài sản và các nguồn lực khác cho đơn vị thành viên theo quy định hiện hành.

+Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại văn phòng công ty cũng nh chỉ đạo, kiểm tra công tác hạch toán của các đơn vị trực thuộc và toàn công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Huy động vốn và các nguồn lực khác phục vụ công tác kinh doanh đầu t, phát triển sản xuất, thực hiện các dự án của công ty.

+Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ quản lý tài chính của các đơn vị trực thuộc trong công ty, kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm của các

đơn vị trực thuộc.

+Lập báo cáo tài chính định kỳ, tổng hợp và công khai tình hình tài chính hàng năm của toàn công ty. Cung cấp số liệu, tài liệu liên quan đến tình hình tài chính của công ty cho giám đốc cũng nh các cơ quan quản lý chức năng của nhà nớc.

-Phòng hành chính quản trị : Có nhiệm vụ giải quyết công việc liên quan đến thủ tục hành chính của công ty

-Phòng kế hoạch thị trờng: Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm từ các số liệu báo cáo định kỳ của các bộ phận khác trong công ty từ tình hình thực tế của thị trờng, xây dựng phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch dài hạn.

-Phòng kinh doanh: là phòng chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc, tham mu cho giám đốc về:

+Xem xét các phơng án kinh doanh có tính khả thi đối với công ty trong từng giai đoạn phát triển.

+Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá sản xuất và sản phẩm nhập về.

-Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện kế hoạch nhập khẩu của công ty giao theo nhu cầu sản xuất, theo hợp đồng với các công ty trong và ngoài nớc qua hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác.

-Phòng kỹ thuật sản xuất: Tham mu về máy kỹ thuật của các dây truyền, bộ phận sản của công ty, xác định việc khôi phục và sửa chữa, thay mới máy móc thiết bị, thiết kế hình dáng mẫu mã, bao gói sản phẩm.

-Ban thanh tra thi đua: Là cơ quan kiểm tra kiểm soát duy nhất trong nội bộ công ty. Ban thanh tra thi đua thực hiện việc kiểm tra giám sát mọi hoạt động của các đơn vị trực thuộc cũng nh toàn thể công ty trong việc chấp hành luật pháp, quy chế tài chính, điều lệ và các quyết định của ban giám đốc hàng tháng , quý, năm.

Hữu Nghị ; xí nghiệp chế biến thực phẩm Tông Đản,...

+Kinh doanh dịch vụ khách sạn có: khách sạn Nam Phơng -Hà Nội và khách sạn Hà Nội -Việt Trì

+Một số trung tâm: Trung tâm thuốc lá;

Trung tâm nông sản thực phẩm;

Trung tâm sản xuất xuất nhập khẩu nông sản;

Trung tâm KCS: Đây là trung tâm mới đợc thành lâp có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm và an toàn thực phẩm.

+Các chi nhánh của công ty có ở các tỉnh lỵ, địa phơng và hoạt động nh một cơ sở kinh doanh gồm: Hải Phòng, Vinh, Thành phố Hồ Chí Minh...

+ Đồng thời có các cửa hàng ở nhiều nơi: cửa hàng số 1,cửa hàng số 2...

1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2003-2005.

Công ty TNHH TM Âu á là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ th-

ơng mại nên nguồn vốn ban đầu của công ty do Nhà nớc cấp. Xong trong quá trình hoạt động công ty đã năng động thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn nh : vay ngân hàng, thu hút vốn đầu t của các nhà đầu t trong và ngoài nớc ....Với việc kinh doanh có lãi công ty đã luôn bảo toàn và phát triển nguồn vốn của mình. Tình hình vốn của công ty nh sau:

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm2004 Năm 2005

Số tiền (1000đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (1000đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (1000đ) Tỷ lệ (%) Tổng số vốn 14.282.123 100 14.782.000 100 18.850.900 100 Vốn cố định 4.753.653 33,3 4.996.316 33,8 7.540.360 40.0 Vốn lu động 9.528.470 66,7 9.785.684 66,2 11.310.540 60.0

Trải qua quá trình xây dựng và trởng thành, Công ty TNHH TM Âu á đã không ngừng phấn đấu về mọi mặt để đạt đợc kết quả kinh doanh đáng khích lệ.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2003-2005 nh sau:

Chỉ tiêu ĐV Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

I Tổng doanh thu Trđ 634.315 1.300.000 1.667.000

II. Tổng kim ngạch xuất khẩu TrUSD 2,780 16,5 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng kim ngạch nhập khẩu TrUSD 1,430 1,055 0,98

III. Tổng nộp ngân sách Trđ 12.280 15.260 18.000

Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch % 107 100 110

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty TNHH TM Âu Á (Trang 46)