Loại hình hộ gia đình

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động xã hội của dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại 2 tỉnh nghệ an và thanh hóa (Trang 70 - 72)

VI. HỘ GIA ĐÌNH HƯỞNG LỢI MỤC TIÊU

1. Đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình mẫu

1.21. Loại hình hộ gia đình

Chúng ta có thể tạo loại hình hộ gia đình dựa trên 4 tiêu chí/ cách thức: 1) Loại hình hộ gia đình sở hữu đất rừng theo quyền sở hữu diện tích đất rừng 2) Loại hình theo tình trạng kinh tế theo thu nhập ước tính, tình trạng kinh tế được biết và chỉ số mức sống. 3). Loại hình hộ gia đình sở hữu đất rừng theo tình trạng kinh tế và quyền sở hữu diện tích đất rừng và 3) Loại hình hộ gia đình sở hữu đất rừng theo quyền sở hữu đất rừng, tình trạng kinh tế và dân tộc.

Dựa trên diện tích sở hữu đất rừng. Dựa trên diện tích sở hữu đất rừng chúng ta có thể phân

loại chủ sở hữu đất rừng theo chủ sở hữu đất rừng nhỏ, hộ gia đình sở hữu một (1) héc ta đất rừng hoặc ít hơn; chủ sở hữu đất rừng trung bình, các hộ gia đình sở hữu 2-10 héc ta, và chủ sở hữu đất rừng lớn, các hộ gia đình sở hữu nhiều hơn 10 héc ta.

Dựa trên tình trạng kinh tế. Loại hình chủ sở hữu đất rừng dựa trên tình trạng kinh tế có thể

sử dụng mỗi hoặc bất kỳ kết hợp nào của các chỉ số sau; ước tính thu nhập, tình trạng lớp kinh tế được biết, và chỉ số mức sồng bằng các chỉ số có liên quan đến gia đình đã chọn. Loại hình này có thể sử dụng ba hoặc năm tỷ lệ theo thứ tự thấp, trung bình/trung bình hoặc cao hoặc thấp, cận trung, trung bình/trunh bình, trên trung bình và cao để mô tả tình trạng kinh tế. Nghèo, khá giả và giàu, có thể tương ứng với quy mô thứ tự thấp, trung bình và cao.

Dựa trên diện tích sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tế. Dựa trên diện tích sở hữu đất rừng

và tình trạng kinh tế. Bảng chéo sau thể hiện đất rừng nhỏ, trung bình và rộng và thấp, trung bình/ trung bình và tình trạng thu nhập cao, ba tỷ lệ theo thứ tự bậc cung cấp loại hình hộ gia đình hợp lý dựa trên diện tích sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tế.

Diện tích đất rừng/ Tình trạng kinh tế

Thu nhập thấp (nghèo)

Trung bình (Khá giả)

Cao

(Giàu/Giàu có) Nhỏ Chủ sở hữu đất rừng

có diện tích nhỏ nghèo

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích nhỏ khá giả

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích nhỏ giàu

Trung bình Chủ sở hữu đất rừng trung bình nghèo

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích trung bình khá giả

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích trung bình giàu

Rộng Chủ sở hữu đất rừng có diện tích rộng nghèo

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích rộng khá giả

Chủ sở hữu đất rừng có diện tích rộng giàu

Từ liệt kê này, có thể có 9 loại hộ gia đình dựa vào quyền sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tế. Dựa vào kết quả khảo sát hộ gia đình của chúng ta, chủ sở hữu đất rừng nhỏ giàu và chủ sở hữu đất rừng rộng nghèo không thể xảy ra. Vì vậy, chúng ta chỉ còn lại 7 loại hộ gia đình dựa trên diện tích đất rừng và tình trạng kinh tế.

Chủ sở hữu đất rừng rộng giàu/khá giả Chủ sở hữu đất rừng trung bình giàu/khá giả

Chủ sở hữu đất rừng nhỏ có thu nhập khá hoặc trung bình Chủ sở hữu đất rừng trung bình có thu nhập khá hoặc trung bình Chủ sở hữu đất rừng rộng có thu nhập khá hoặc trung bình Chủ sở hữu đất rừng nhỏ nghèo

Chủ sở hữu đất rừng trung bình nghèo

7 loại này có thể được chia làm 3: 1) Chủ sở hữu đất rừng nhỏ và trung bình nghèo, 2) Chủ sở hữu đất rừng nhỏ, trung bình và rộng khá giả và 3) Chủ sở hữu đất rừng trung bình và rộng khá giả.

Dựa trên quyền sở hữu diện tích đất rừng, tình trạng kinh tế và dân tộc. Loại hình hộ gia

đình theo quyền sở hữu đất rừng, tình trạng kinh tế và dân tộc hoặc mối quan hệ dân tộc có thể được suy ra hợp lý từ ma trận sau. Từ ma trận, có thể có 18 loại hộ gia đình.

Biểu 41 Các loại hộ gia đình có thể có theo quyền sở hữu đất, tình trạng kinh tế và dân tộc. Dân tộc Diện tích đất rừng Tình trạng kinh tế

Thấp/Nghèo Trung bình /Khá giả Cao/Giàu KINH Nhỏ 1 2 3 Trung bình 4 5 6 Rộng 7 8 9

Dân tộc thiểu số (Mường, Thái v...)

Nhỏ 10 11 12

Trung bình 13 14 15

Liệt kê dựa trên giả định theo kinh nghiệm, như được hỗ trợ bởi kết quả phỏng vấn hộ gia đình, dân tộc Kinh và EM đều không liên quan đến quyền sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tế. Do đó EM nghèo, khá giả và giàu thì có dân tộc Kinh nghèo, khá giả và giàu. Và có dân tộc EM là chủ sở hữu đất rừng nhỏ, trung bình và rộng thì cũng có dân tộc Kinh. Và có EM nghèo hơn, giàu hơn và khá giả hơn dân tộc Kinh thì cũng có dân tộc Kinh nghèo hơn, khá giả hơn hoặc giàu hơn EM. Theo số liệu của chúng ta, không có nhiều khác biệt về kinh tế xã hội giữa người Kinh và EM. Do đó, loại hình hộ gia đình người Kinh theo quyền sở hữu đất rừng và tình trạng kinh tế cũng tương tự như người EM. Theo lôgic, các loại hộ gia đình người Kinh là:

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh rộng giàu/khá giả. Chủ sở hữu đất rừng người Kinh trung bình giàu/khá giả

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh nhỏ có thu nhập khá hoặc trung bình. Chủ sở hữu đất rừng người Kinh trung bình có thu nhập khá hoặc trung bình.

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh rộng có thu nhập khá hoặc trung bình. Chủ sở hữu đất rừng người Kinh nhỏ nghèo.

Chủ sở hữu đất rừng người Kinh trung bình nghèo.

Tương tự, 7 loại này có thể được chia làm 3: 1) Chủ sở hữu đất rừng người Kinh nhỏ và trung bình nghèo, 2) Chủ sở hữu đất rừng người Kinh nhỏ, trung bình và rộng khá giả và 3) Chủ sở hữu đất rừng người Kinh trung bình và rộng giàu hoặc khá giả.

Theo lôgic, các loại hộ gia đình người EM là: Chủ sở hữu đất rừng người EM rộng giàu/khá giả. Chủ sở hữu đất rừng người EM trung bình giàu/khá giả.

Chủ sở hữu đất rừng người EM có thu nhập khá hoặc trung bình. Chủ sở hữu đất rừng người EM có thu nhập khá hoặc trung bình. Chủ sở hữu đất rừng người EM rộng có thu nhập khá hoặc trung bình. Chủ sở hữu đất rừng người EM nhỏ nghèo.

Chủ sở hữu đất rừng người EM trung bình nghèo.

Và những loại này có thể được chia thành 3 loại: 1) Chủ sở hữu đất rừng người EM nhỏ và trung bình nghèo, 2) Chủ sở hữu đất rừng người EM nhỏ, trung bình và rộng khá giả và 3) Chủ sở hữu đất rừng Người EM trung bình và rộng giàu hoặc khá giả.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động xã hội của dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại 2 tỉnh nghệ an và thanh hóa (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w