Đặc điểm KT-X Hở một số xã và thôn DTTS mẫu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động xã hội của dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại 2 tỉnh nghệ an và thanh hóa (Trang 57 - 60)

V. LỰA CHỌN VÙNG DỰ ÁN MỞ RỘNG

2.8.Đặc điểm KT-X Hở một số xã và thôn DTTS mẫu

2. Khu vực dân tộc thiểu số

2.8.Đặc điểm KT-X Hở một số xã và thôn DTTS mẫu

Xã Nghĩa Bình huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Tính đến 2009, tổng dân số xã Nghĩa Bình là

6.060 người, trong đó dân số ở độ tuổi lao động là 3.113 người và dân số ở độ tuổi lao động là nữ có 1.614 người. Tổng giá trị sản lượng từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và khu vực công nghiệp là 1.057.505 triệu đồng (42%). Giá trị sản lượng thuộc khu vực lâm nghiệp là 25.909 triệu đồng, chỉ chiếm 7% trong tổng sản lượng nông nghiệp. Thông qua FSDP, tỉ lệ sản lượng từ khu vực lâm nghiệp trong sản lượng nông nghiệp nói chung dự kiến sẽ tăng lên.

Tại xã Nghĩa Bình, phân chia kinh tế hộ là như sau: hộ khá giả: 30%; hộ trung bình: 55.75% và hộ nghèo: 14.25%.

Bối cảnh KT-XH của xã Nghĩa Bình các năm qua được phản ảnh qua bảng sau.

Biểu 33 Số liệu KT-XH xã Nghĩa Bình

Mục 2005 2006 2007 2008 2009

Dân số (người) 5 867 5 867 5 ,897 6 004 6 060

Dân số trong độ tuổi lao động 3 035 3 032 3 070 3 072 3 133

Dân số nữ trong độ tuổi lao động 1 726 1 730 1 744 1 597 1 614

Tổng giá trị đầu ra

752,695 831,409 921,508 1,043,370 1,057,505

Giá trị đầu ra nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tính theo giá cả hiện tại

(triệu VNĐ) 331,768 361,685 359,387 377,592 373,753

Giá trị đầu ra nông nghiệp 299,111 327,174 325,963 342,946 338,659

Giá trị đầu ra lâm nghiệp 26,128 27,195 25,732 26,234 25,909

Giá trị đầu ra thủy sản 6,529 7,316 7,692 8,412 9,185

Giá trị đầu ra công nghiệp và xây dựng

tính theo giá cả hiện tại (triệu VNĐ) 255,704 288,303 362,816 446,403 448,209 Giá trị đầu ra của ngành công nghiệp 128068 144827 195767 257904 236601

Giá trị đầu ra ngành xây dựng 127636 143476 167049 188499 211608

Giá trị đầu ra của ngành Thương mại và Dịch vụ theo giá cả hiện tại (triệu VNĐ) 165,223 181,421 199,305 219,375 235,543 Chỉ số xã hội (2009): - Hộ khá giả: 30.00% - Hộ trung lưu: 55.75% - Hộ nghèo: 14.25%

Nguồn: Niên giám huyện Tân Kỳ năm 2009. Phòng thống kê huyện Tân Kỳ, Nghệ An, 2010. Xã Xuân Phục, huyện Như Thanh, Thanh Hóa. Dân số và thông tin KT-XH của xã Xuân Phục năm 2009 được trình bày tại bảng sau:

Biểu 34 Số liệu KT-XH xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa

Mục

Dân số (người) 2009: 3,436 người

Tổng giá trị đầu ra 2009: 18,961.6 triệu VND

Tổng giá trị Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản tại theo giá cả hiện tại (triệu VNĐ) - Giá trị đầu ra năm 2009: 7,791.6 triệu VNĐ

- Giá trị đầu ra năm 2009: 4,170 triệu VNĐ

Giá trị đầu ra của Công nghiệp và Xây dựng theo giá cả hiện tại (triệu VNĐ) - Giá trị đầu ra của xây dựng và dịch vụ năm 2009: 5,072.3 triệuVND

- Các hộ khả giả: 12.74% - Các hộ trung lưu: 37.06% - Các hộ nghèo: 50.20%

Nguồn: Niên giám huyện Như Thanh năm 2009. Phòng thống kê huyện Như Thanh, Thanh Hóa, 2010.

Thôn Làng Chè xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa. Thôn Làng Chè (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Quang Vinh) có dân số 701 người, trong đó 71,23% là dân tộc Mường. Phân bố hộ gia đình theo hoàn cảnh kinh tế gồm: hộ nghèo: 41,23%; hộ trung bình: 51,32% và hộ khá: 7,45%

Dân số và thông tin KT-XH của xã Quang Trung được thể hiện qua bảng sau đây:

Biểu 35 Số liệu KT-XH xã Quang Trung

Mục

Dân số (số người) năm 2009: 7,795 người

Tổng giá trị đầu ra năm 2009: 16.364,6 triệu VNĐ

Tổng giá trị đầu ra của Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (triệu VNĐ) - Tổng giá trị đầu ra của Nông nghiệp năm 2009: 8.090.2 triệu VNĐ - Tổng giá trị đầu ra của Lâm nghiệp năm 2009: 2.690 triệu VNĐ Tổng giá trị đầu ra của ngành Công nghiệp và Xây dựng (triệu VNĐ)

- Giá trị đầu ra của ngành xây dựng và dịch vụ năm 2009: 1.102,1 triệu.VND Các chỉ số xã hội (2009):

- Hộ gia đình khả giả: 10.27% - Hộ gia đình trung lưu: 57.64% - Hộ gia đình nghèo: 32.09%

Nguồn: Niên giám huyện Ngọc Lặc năm 2009. Phòng thống kê huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa, 2010.

Thôn Thạch Cư, Xã Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. Thôn Thạch Cư có

dân số 653 người trong đó 80,12% là dân tộc Mường. Phân bố hộ gia đình theo hoàn cảnh kinh tế gồm: hộ nghèo: 26,85%, hộ trung bình: 66,37% và hộ khá: 6,78%

Dân số và thông tin KT-XH của xã Thành An được thể hiện qua bảng sau đây.

Biểu 36 Số liệu KT-XH xã Thành An Mục

Dân số (người) 2009: 3341 người

Các chỉ số xã hội (2009):

- Các hộ giàu 6.12% - Hộ khá: 57.39%

- Hộ nghèo: 36.49 %

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thạch Thành năm 2009. Phòng thống kê huyện Thạch Thành, Thanh Hóa, 2010.

Xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Dân số và các chỉ số KT-XH xã Bình Sơn

trình bày tại bảng sau.

Biểu 37 Số liệu KT-XH xã Bình Sơn Mục

Dân số (số người) năm 2009: 2898 người

Các chỉ số xã hội (2009):

- Hộ khá giả: 6.32% - Hộ trung lưu: 49.68% - Hộ nghèo: 44.00%

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Triệu Sơn năm 2009. Phòng thống kê huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa, 2010.

Xã Phú Sơn, huyện Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Tổng dân số tại Phú Sơn là 4624 người trong đó

có đến 4561 người là dân tộc Kinh và 63 người là dân tộc Thái. Toàn dân số có 872 người theo đạo Tin lành, dân số trong độ tuổi lao động có 1.870 người; phân chia kinh tế hộ gồm: hộ nghèo: 55,4%; hộ trung bình/ khá: 36,74% và hộ giàu: 7,86%

Nguồn số liệu lấy từ Niên giám thống kê huyện tỉnh Gia năm 2009 do Cục Thống kê huyện Tỉnh Gia phát hành năm 2010.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động xã hội của dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại 2 tỉnh nghệ an và thanh hóa (Trang 57 - 60)