THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG LẺ TẠI CƠNG TY KHO VẬN MIỀN NAM (SOTRANS)
2.4.1.2.CÁC KHÁCH HÀNG DỆT MAY
Cũng như các khách hàng da giày, các khách hàng dệt may cũng chủ yếu được hệ thống đại lý ABX chỉ định. Sau đây là sản lượng hàng lẻ dệt may do ABX chỉ định trong những năm qua:
BẢNG 2.8 : SẢN LƯỢNG CÁC KHÁCH HÀNG DỆT MAY
Năm 2001 2002 2003 2004
Sản lượng (CBM) 513 520 555 539 % so với năm trước - 101% 107% 97%
(Nguồn: Cơng ty)
490500 500 510 520 530 540 550 560 2001 2002 2003 2004 SẢN LƯỢNG (CBM)
Cũng như các khách hàng đồ gỗ, các khác hàng dệt may đĩng gĩp sản lượng dao động từ 10-20% tổng sản lượng. Dựa vào các số liệu, ta cĩ một số nhận xét sau: +Sản lượng hàng dệt may ổn định và tăng đều qua các năm, tuy nhiên vào năm 2004 sản lượng này cĩ xu hướng giảm so với năm 2003 là do các khách hàng chuyển hướng mua hàng từ Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
+Lượng hàng cĩ được từ các khách hàng dệt may chủ yếu là do hệ thống đại lý chỉ định, sản lượng mà bộ phận kinh doanh của cơng ty khai thác được chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.
Cũng giống như các khách hàng giày da, muốn khai thác được các khách hàng dệt may, cơng ty phải một mặt liên hệ chặt chẽ với các xí nghiệp may tại Việt Nam để nắm bắt thơng tin về khách hàng và gửi các thơng tin đĩ cho hệ thống đại lý để đại lý cĩ thể tiến hành chào bán dịch vụ. Do đĩ, tận dụng các mối quan hệ kinh tế hiện cĩ của cơng ty mà hiện nay cịn bỏ ngõ để khai thác thêm hàng hĩa là việc làm cần thiết phải tập trung thực hiện.
Việc phân tích sản lượng các mặt hàng chủ lực của cơng ty cĩ ý nghĩa quan trọng. Giúp chúng ta nhìn nhận được vai trị hết sức cần thiết của hệ thống đại lý. Hệ thống đại lý đã tạo ra nền tảng cần thiết cho việc phát triển các container hàng lẻ. Cũng từ phân tích này, tác giả muốn nhấn mạnh một lần nữa tầm quan trọng của đại lý đối với họat động kinh doanh của cơng ty. Từ đĩ, làm cơ sở đề
xuất các giải pháp trong chương 3 về việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với đại lý nhằm khai thác lượng hàng xuất chỉ định của họ.
2.4.2.Phân tích thị trường các cơng ty giao nhận khác.
Mục đích:
- Đánh giá sản lượng làm hàng lẻ của các doanh nghiệp giao nhận (cung dịch vụ) qua so sánh với cầu dịch vụ nhằm thấy được tiềm năng cụ thể của thị trường. - Phân tích các cơng ty giao nhận trên quan điểm xem họ vừa là đối thủ cạnh tranh, vừa là khách hàng của cơng ty.
Sau đây là kết quả khảo sát từ 10 doanh nghiệp giao nhận vận tải thams gia cung cấp dịch vụ hàng xuất LCL tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
BẢNG 2.9 : SẢN LƯỢNG HÀNG XUẤT LẺ CỦA 10 CƠNG TY GIAO NHẬN QUA KHẢO SÁT Năm Sản lượng hàng lẻ Giá trị (1000 usd) cbm Tốc độ tăng % 2001 1120 2800 - 2002 1240 3100 10.7 2003 1400 3500 12.9 2004 15200 3800 8.5
Nhận xét: Sản lượng hàng xuất lẻ của các cơng ty tăng đều qua các năm.
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2001 2002 2003 2004 sản lượng (CBM)
Đây là khu vực khách hàng gián tiếp nếu như chúng ta muốn phân biệt với các khách hàng trực tiếp là các nhà máy, các cơng ty thương mại. Đây là các hãng giao nhận nhỏ khác. Đặc điểm của thị trường này như sau:
+Tỷ suất lợi nhuận khi bán dịch vụ cho đối tượng khách hàng này là thấp do họ thuộc đối tượng mua đi bán lại cước vận chuyển hàng lẻ.
+Khu vực này cĩ thể đảm bảo lượng hàng cần thiết một cách nhanh chĩng cho cơng ty khi cần cĩ nhanh một lượng hàng lẻ để đĩng vào cho đầy container hàng gom.
+Nếu chúng ta khai thác tốt đối tượng khách hàng này, áp lực cho nhân viên kinh doanh khi việc tìm kiếm lượng hàng từ khu vực khách hàng trực tiếp sẽ giảm đi rất lớn đặc biệt khi việc tìm kiếm khách hàng lẻ từ đối tượng khách hàng trực tiếp gặp nhiều khĩ khăn.
Để thấy được đặc tính của các cơng ty giao nhận khác với vai trị là đối thủ cạnh tranh của cơng ty. Chúng ta tiến hành so sánh SWOT giữa dịch vụ của Sotrans với dịch vụ của các đối thủ nhằm cĩ cái nhìn rõ nét hơn về thị trường.
2.5.So sánh SWOT với dịch vụ các đối thủ
Mục đích: Phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của dịch vụ Sotrans, trên cơ sở đĩ đề ra giải pháp khắc phục ở chương 3.
2.5.1.Điểm mạnh
Trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng lẻ, Sotrans cĩ lợi thế tuyệt đối so với các đối thủ là cĩ lượng hàng lẻ chỉ định rất đều đặn của hệ thống các đại lý trên khắp thế giới. Trong thời gian qua và cả trong những thời gian sắp tới, Sotrans được sự hỗ trợ rất lớn từ phía hệ thống đại lý. Như đã phân tích ở trên, các mặt hàng mà đại lý chỉ định là giày da, may mặc, đồ gỗ…. Chính lượng hàng chỉ định này là cơ sở để Sotrans cĩ thể thực hiện các cơng việc sau:
+Duy trì container hàng lẻ đi bất cứ tuyến nào vì đã cĩ lượng hàng lẻ cơ bản cho các container đĩ. Đây cĩ thể nĩi là một lợi thế tuyệt đối của Sotrans so với các đối thủ gom hàng khác.
+Là căn cứ để chủ động đưa ra mức cước vận tải hàng lẻ cạnh tranh do cĩ thể chủ động tính tĩan được chi phí dựa trên lượng hàng ổn định.
+Duy trì một cách đều đặn hàng tuần container hàng xuất lẻ tạo điều kiện nâng cao uy tín và thương hiệu của Sotrans trên thị trường hàng xuất lẻ.
Chính vì thế Sotrans cĩ lợi thế về chỗ so với bất kỳ đối thủ cạnh trạnh nào, là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm. Một dịch vụ cĩ chất lượng tốt và giá thành hạ thì
chắc chắn sẽ thu hút lượng hàng lẻ thật sự đáng kể. Đây chính là lỗ hổng của thị trường, Sotrans sẽ cĩ chiến lược tấn cơng vào các hãng giao nhận nhỏ khác để thu hút thêm hàng. Việc tấn cơng vào các khách hàng là co-loader cĩ những ưu điểm sau:
-Đây là khách hàng cĩ lượng hàng xuất tương đối ổn định
-Khả năng thu hút hàng lẻ từ đối tượng khách hàng này là nhanh chĩng.
Về cơ sở vật chất, Sotrans đã cĩ sẵn một hệ thống kho với hơn 150 000 m2, là cơ sở để cơng ty cĩ thể phát triển hệ thống kho bãi đáp ứng được yêu cầu cung cấp dịch vụ logistics cho hàng xuất lẻ, bổ sung thiết bị, máy mĩc nhằm hịan thiện khâu đĩng gĩi hàng hĩa và đĩng hàng vào container.
Về nhân lực, cơng ty cĩ đội ngũ lao động với một bề dày kinh nghiệm sâu sắc, cĩ quan hệ tốt với các đơn vị cảng biển, cơ quan hải quan và các đơn vị khác cĩ liên quan đến phạm vi họat động của ngành.
2.5.2.Điểm yếu
Thứ nhất, quy trình xuất hàng lẻ của cơng ty tuy đã hồn chỉnh và thật sự đáp ứng nhu cầu của các đơn vị trong nước, nhưng nếu xét về đáp ứng đúng như cung cấp dịch vụ logistics thật sự thì cơng ty chưa thể cạnh tranh được vơi các hãng giao nhận lớn như: Schenker, Palnapina, Kuhne&Nagel.
Do họat động sản xuất kinh doanh của cơng ty là khá rộng bao trùm đến nhiều lĩnh vực như cho thuê kho, thực hiện dịch vụ thủ tục hải quan, vận tải nội địa, cung cấp dịch vụ logistics cho hàng nguyên container nên cơng ty chưa thật sự đầu tư đúng mức vào hoạt động cung cấp dịch vụ logistics cho hàng lẻ. Khơng cĩ container hàng lẻ chuyển tải nên giá cước hàng lẻ chuyển tải cịn cao.
2.5.3.Cơ hội
Một cơ hội đặt ra rất lớn cho cơng ty là việc Việt Nam gia nhập WTO, nên hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư tại nước nhà sẽ đạt bước phát triển khơng ngừng. Cùng với nĩ là lượng hàng xuất nhập khẩu bao gồm cả hàng lẻ sẽ khơng ngừng tăng lên.
Cơ hội đặt ra cho cơng ty là nếu thực hiện tốt cơng tác phát triển hàng xuất thì cơng ty sẽ tránh thế bị động một chiều trong quan hệ với các đại lý
2.5.4.Thách thức
Thách thức lớn nhất đặt ra cho cơng ty trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ logistics cho hoạt động hàng xuất lẻ là khả năng duy trì quan hệ kinh doanh với các hệ thống đại lý trên khắp thế giới. Vì cùng với quá trình gia nhập WTO của Việt Nam, một số ngành trong đĩ cĩ ngành giao nhận vận tải được nhà nước cho phép các cơng ty nước ngồi được phép thành lập cơng ty FDI 100% vốn nứơc ngồi. Nếu cơng ty mất đi hệ thống đại lý hiện cĩ thì với tình hình hoạt động như hiện nay, hầu như mảng cung cấp dịch vụ logistics cho hàng lẻ của cơng ty bị phá sản.
Với chủ trương của nhà nước tự do hĩa hoạt động sản xuất kinh doanh: “tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được tham gia và các ngành nghề mà pháp luật khơng cấm”, tình hình các cơng ty mới gia nhập vào ngành và các cơng ty hiện cĩ ngày càng lớn mạnh cũng là một thách thức khơng nhỏ đối với cơng ty.
2.6.Đánh giá chung
Để tổng hợp lại những phân tích về quy trình, khách hàng cũng như sản lượng của cơng ty và tiềm năng của thị trường, chúng ta cĩ những nhận xét chung như sau nhằm làm cơ sở đế xuất giải pháp ở chương 3.
2.6.1.Những điểm mạnh