Hiệu quả đào tạo và cụng tỏc phõn luồng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp (Trang 32 - 34)

Thống kờ về kết quả học tập và thi tốt nghiệp của học sinh ở một số năm gần đõy, tỏc giả thấy chất lượng học tập của học sinh khụng cao (bảng 2.2).

Bảng 2.2: Thống kờ chất lượng học sinh lớp 12 từ năm học 2006 - 2007 đến 2010 - 2011 cỏc trường THPT huyện Mường Khương

T.Số Học lực Hạnh kiểm

G K TB Y T K TB Y

1.621 0,21% 23,1% 61,3% 15,4% 65,1% 26,9% 4,2% 3,8%

Tỷ lệ học sinh cú năng lực học tập giỏi, khỏ chiếm 23,31% đú cũng là tỷ lệ học sinh đạt học sinh giỏi, tiờn tiến, cú năng lực cụng tỏc phong trào và cỏc hoạt động khỏc trong thời gian học tập tại trường. Số học sinh này khi ra trường thường nếu khụng thi đỗ vào cỏc trường đại học, cao đẳng thỡ cũng đủ điều kiện cử tuyển vào cỏc trường đại học nhưng khụng được theo nguyện vọng nghề nghiệp mà căn cứ vào chỉ tiờu được tỉnh giao về huyện. Như vậy cũn một số lượng lớn học sinh cú học lực trung bỡnh chiếm 61,3% khụng đủ điều kiện học cao lờn mà cú thể được cử tuyển hoặc thi vào học cao đẳng, trung cấp thuộc nhiều ngành đang cú nhu cầu nhõn lực cao như y tế, giỏo dục, nụng lõm nghiệp, nếu số lượng học sinh này được chỳ ý phỏt triển, bồi dưỡng ý thức phấn đấu và được tập trung đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ cần thiết cho cỏc chức danh cỏn bộ xó thỡ sẽ đỏp ứng được một phần khụng nhỏ vào đội ngũ cỏn bộ xó trong huyện. Với tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp năm 2010 là

Bảng 2.3: Thống kờ điểm thi tốt nghiệp năm 2009 - 2010 Mụn Số lượng7,0 5,0 - 7,0 <5,0 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Ngữ Văn 333 77 23,12 170 51,05 86 25,82 Húa học 333 11 3,30 117 35,13 205 61,65 Lịch sử 333 49 14,71 139 41,74 145 43,54 Địa lý 333 67 20,12 179 53,75 87 26,12 Toỏn 333 23 6,90 138 41,44 172 51,65 T. Anh 333 41 12,31 159 47,74 133 39,93

Nguồn: Sở GD - ĐT Lào Cai.

Bảng 2.4: Thống kờ điểm thi tốt nghiệp năm học 2010 - 2011

Mụn Số lượng7,0 5,0 - 7,0 <5,0 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Văn 384 96 25,00 173 45,05 115 29,94 Vật lý 384 35 9,11 111 28,90 238 61,97 Sinh học 384 42 10,93 196 51,04 146 38,02 Địa lý 384 69 17,97 253 65,88 62 16,14 Toỏn 384 23 5,98 158 41,14 203 52,86 T. Anh 384 34 8,85 174 45,3 176 45,83

Nguồn: Sở GD - ĐT Lào Cai.

Như vậy, tỷ lệ đạt điểm khỏ trở lờn ở cỏc mụn rất thấp cú thể nhận định rằng năng lực của đa số học sinh ra trường khụng đủ điều kiện tiếp tục học đại học mà phự hợp với điều kiện để học cỏc ngành ở trỡnh độ Cao đẳng hoặc trung cấp chuyờn nghiệp với cỏc nghề phự hợp với cỏc vị trớ làm việc ở chớnh quyền xó hoặc ở cỏc ngành khỏc.

So sỏnh với số học sinh đăng ký thi vào cỏc trường đại học theo Thống kờ đăng ký tuyển sinh năm học 2011 trong 197 học sinh đăng ký thi tuyển

sinh cú 72 học sinh thi đại học khối A, B, cũn lại là khối C, D và cỏc khối khỏc, chỉ cú 46 học sinh thi cao đẳng.

Căn cứ kết quả điểm thi tốt nghiệp, khả năng học tập cỏc mụn tự nhiờn của học sinh rất kộm nhưng việc chọn trường, chọn khối thi ĐH - CĐ lại khụng căn cứ vào thực lực mà chỉ tự phỏt và trụng chờ vào chế độ cử tuyển. Thống kờ đăng ký tuyển sinh năm 2011 trong 354 hồ sơ đăng ký dự thi chỉ cú 124 hồ sơ đăng ký thi cao đẳng, trong số này vẫn cú những em đăng ký thi cả đại học.

Qua cỏc số liệu tốt nghiệp của hai năm (bảng 2.3; 2.4) so sỏnh với thống kờ đăng ký tuyển sinh trờn chỳng tụi thấy việc chọn trường và định hướng nghề nghiệp của cỏc em cũn tự phỏt và chưa cú ảnh hưởng của nhà trường một cỏch sõu sắc. Cỏc em cũn chưa xỏc định được khả năng thực sự của mỡnh, cũn nặng tõm lý khoa cử nờn cứ đăng ký mà khụng cú lý tưởng rừ rệt, trụng chờ vào chế độ chớnh sỏch. Năng lực học tập hạn chế khụng đủ tiờu chớ để được cử tuyển đại học, những trường cỏc em đăng ký thi vào vẫn cũn tập trung ở một số ngành phổ biến mà hiện nay nhu cầu nhõn lực đó tạm đủ trong khi cỏc ngành phục vụ cho cỏc cụng việc thuộc chức danh cỏn bộ xó chưa được nhiều học sinh chỳ ý đến.

Cụng tỏc bàn giao học sinh tốt nghiệp ra trường cho cỏc địa phương chưa được cỏc cấp lónh đạo quan tõm, cộng với ảnh hưởng của nhà trường khụng lớn trong việc định hướng sử dụng học sinh sau ra trường. Vỡ vậy chớnh quyền chưa nắm bắt được số học sinh trở về địa phương mà cú hướng sử dụng và đào tạo tiếp tục.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp (Trang 32 - 34)