0
Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Hình thức chứng từ ghi sổ.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VIỆT NAM (Trang 42 -49 )

b. Đối với doanh nghiệp sản xuất kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

1.2.3.3 Hình thức chứng từ ghi sổ.

* Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là mọim nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải căn cứ vào chứng từ kế toán cùng kỳ để lập chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ trớc khi ghi sổ cái. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sồ và ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.

Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuậntiện cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên việc ghi chép trùng nặp nhiều nên việc nặp báo cáo cáo dễ bị chậm chễ nhất là trong điều kiện thủ công.

* Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ kế toán sau:

15 Bộ Tài chính, Chế độ kế toán doanh nghiệp, 2006, trang 185

42 Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại. Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 154,155,632,511,52 1,531,532 Nhật ký sổ cái TK 154,155,632,511,521,531 , 532

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết TK 154,155,632,511,521

- Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (Nhật ký). Sổ nay dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.

- Sổ cái TK 154,155,157,631,632,511,512,531,532: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán đợc quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 154,155,632,511,512,531,532,... - Bảng tổng hợp chi tiết TK 154,155,632,511,512,521,531,532,...

Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ16

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.2.3.4.Hình thức nhật ký- chứng từ.

* Đặc trng cơ bản của hình thức này là kết hợp chặc chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế... Đồng thời theo phơng pháp này kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dêc chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Tuy nhiên đòi hỏi nghiệp vụ của cán bộ kế toán cao. Mặt khác không phù hợp với kế toán bằng máy.

* Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ bao gồm các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ Các nghiệp vụ nhập xuất thành phẩm đợc phản ánh trên những sổ kế toán nh sau:

16 Bộ Tài chính, Chế độ tài chính doanh nghiệp,2006,trang 187

43 Chứng từ kế toán

Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK

154,155,632,511,5 31,532 Bảng tổng hợp chi tiết TK 154,155,632,511,5 31,532 Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 154,155,157,632,511, 512,531,532 Bảng cân đối số phát sinh

+ Bảng kê số 8: Nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Dùng để tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm theo giá thực tế và giá hạch toán. Số liệu tổng hợp của bảng kê số 8 sau khi khoá sổ cuối tháng hoặc cuối quý đợc dùng để ghi vào nhật ký chứng từ số 8 cùng tháng (quý). (Ghi có TK 155, nợ các TK liên quan), (chỉ lấy phần giá thực tế).

+ Bảng kê số 9: Tính giá thực tế thành phẩm dùng để tính giá thành thực tế thành phẩm để ghi vào bảng kê số 8 cùng tháng. Bảng kê số 9 chỉ dùng ở doanh nghiệp có sử dụng giá hạch toán trong hạch toán chi tiết thành phẩm.

+ Bảng kê số 10: Hàng gửi đi bán dùng để phản ánh các loại thành phẩm gửi đại lý nhờ bán hộ và gửi đi hoặc đã giao chuyển đến ngời mua nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.

- Sổ cái TK 154,155,157,632,511,512,521,531,532: Là sổ tổng hợp mở cho cả năm, mõi tờ sổ dung cho một tài khoản trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số d cuối tháng hoặc cuối quý. Số phát sinh Có của các tái khoản đợc phản ánh trên Sổ cái theo tổng số lấy từ Nhật ký chứng tù ghi Có tiàn khoản đó, số phát sinh Nợ đợc phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy từ Nhật ký chứng từ liên quan. Sổ cái chỉ ghi một lần vào ngày cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đã khoá sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trên Nhật ký - Chứng từ.

- Sổ, thẻ chi tiết các Tài khoản 154,155,157,632,511,521,531,532,... - Bảng tổng hợp chi tiết Tài khoản 154,155,632,511,512,531,532,...

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký-Chứng từ17.

17 Bộ Tài chính Chế độ kế toán doanh nghiệp 2006 Trang 189

44

Bảng kê Sổ, thể kế toán chi tiết TK

154,155,632,511,531, 532 Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái TK 154,155,632,5 11,521,531,53 2

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra3

1.2.3.5.Kế toán máy.

* Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán máy theo Quyết định số 15 là công việc kế toán đợc thực hiện theo một trơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán trên. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ sổ kế toán nhng phải in đợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Hiện nay kế toán máy đang đợc áp dụng khá phổ biến ở các doanh nghiệp.

Sơ đồ 5: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy18.

3

18 Bộ tài chính, Chế độ kế toán daonh nghiệp,2006,190

45 Chứng từ kế toán Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Máy vi tính( Phần mềm Kế toán) Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

Bảng tổng hợp chi tiết TK

154,155,632,511,531, 532

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Ch

ơng II: THực trạng kế toán tiêu thụ

thành phẩm tại công ty cổ phần nồi hơi việt nam

2.1.Tổng quan về Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam, tên giao dịch tiếng Anh là Vietnam boiler joint stock company và tên viết tắt là VBC, có trụ sở tại khối 3A thị trấn Đông Anh-Huyện Đông Anh-Hà Nội.

Tiền thân của công ty là Nhà máy cơ khí C70 đợc thành lập ngày 20/8/1968 theo quyết định số 741/CNN-TCCB-QĐ của Bộ công nghiệp nhẹ. Trụ sở tại Giảng Võ-Ba Đình-Hà Nội. Nhà máy cơ khí C70 là nhà máy trực thuộc Bộ lơng thực- thực phẩm hoạt động trong lĩnh vực chế tạo & sửa chữa các máy móc thiết bị cơ khí chế biến lơng thực, thực phẩm trong ngành.

Do yêu cầu của thị trờng về các chủng loại thiết bị chịu áp lực và các lò hơi cần thiết phải có qui mô sản xuất ngày càng lớn, cho nên đến năm 1976 Bộ chủ quản cho phép đổi tên Nhà máy C70 thành nhà máy chế tạo thiết bị áp lực Đông Anh. Trụ sở tại Thị Trấn Đông Anh-Huyện Đông Anh-Hà Nội. Căn cứ Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Tr ởng và Nghị định số 165/CP/HĐBT ngày 07/5/1992 của Chính Phủ, Nhà máy chế tạo thiết bị áp lực Đông Anh đợc thành lập theo Quyết định số 318/NN-TCCB-QĐ ngày 07/05/1993 của Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm và đổi tên thành Công ty Nồi hơi Việt Nam.

Theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 110/TTG-QĐ ngày 04/02/2002 chuyển Công ty Nồi hơi Việt Nam thành Công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam, kể từ ngày 01/07/2003 công ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Công ty có Văn phòng đại diện Hà Nội: 218 Nguyễn Trãi-Đống Đa-Hà Nội; Tính đến ngày 31/12/2006 tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty hơn 300 cán bộ công nhân viên. Công nhân kỹ thuật là 211 ngời. Còn lại là lao động phổ thông sơ cấp.

Qua nhiều năm phát triển, đặc biệt là thời kỳ nền kinh tế nớc ta bắt đầu chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, với môi trờng kinh doanh hoàn toàn mới, Công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng. Để có thể tồn tại và phát triển, Công ty đã chủ động kiện toàn bộ máy quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên chính nhờ sự cố gắng không ngừng đó, Công ty đã từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình, giải quyết đợc việc làm và nâng cao đợc đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Trải qua gần 40 năm hình thành và phát triển, Công ty đã khẳng định vị trí đầu ngành trong lĩnh vực chế tạo các thiết bị áp lực và lò hơi của cả nớc và có uy tín lớn trong thị trờng trong nớc và khu vực. Cùng với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, Công ty ngày càng mở rộng qui mô sản xuất và phạm vi hoạt động, chủ động tìm kiếm thị trờng để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trờng, nâng cao uy tín.

Theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 0103001114 cấp ngày 07/6/2002, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam đó là:

Thiết kế, chế tạo các loại nồi hơi, thiết bị áp lực, kết cấu thép siêu trờng, siêu trọng, và các sản phẩm cơ khí khác.

Khảo sát, t vấn, thiết kế, vận chuyển, thi công lắp đặt nồi hơi, thiết bị áp lực và các công trình cơ khí.

Sửa chữa, cải tạo, phục chế nồi hơi, thiết bị áp lực, thiết bị cơ khí các loại. Kinh doanh xuất nhập khẩu nồi hơi, thiết bị áp lực, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu( thép tấm, thép ống) , phụ tùng( bơm, quạt, vòi đốt dầu, các loại van) chuyên ngành.

Hợp tác, liên doanh, liên kết và làm đại lý cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Trong những năm qua, Công ty luôn luôn giữ đợc chữ tín với khách hàng trên thị trờng, các thiết bị sản xuất ra đến đâu tiêu thụ ngay đến đó, ít bị ứ đọng tồn kho cho nên công ty có khả năng quay vòng vốn nhanh, thu hồi vốn đủ và kinh doanh ngày càng có lãi, thu nhập của ngời lao động ngày càng tăng lên.

2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần Nồi Hơi Việt Nam.

a.Đặc điểm tổ chức sản xuất.

Do tính đặc thù của ngành cơ khí chế tạo mà mặt hàng chủ yếu lại là thiết bị chịu áp lực nên Công ty Cổ phần Nồi hơi Việt Nam chỉ tập trung vào chuyên ngành cơ khí chế tạo mang tính chất chuyên môn hoá từ khâu đầu đến khâu cuối của một sản phẩm là liên tục, khép kín, có hoàn thành khâu trớc mới chuyển sang khâu sau.

Mỗi loại sản phẩm đều có qui trình công nghệ riêng để chế tạo sản phẩm đó. Chung qui lại có các giai đoạn thực hiện:

*Giai đoạn thiết kế sản phẩm bằng các bản vẽ kỹ thuật: Thiết kế sản phẩm tổng thể, vẽ tách các chi tiết sản phẩm, lập qui trình chế tạo từng chi tiết.

*Giai đoạn chế tạo sản phẩm: Triển khai các bản vẽ chế tạo từng chi tiết, lắp ráp sản phẩm, thử nghiệm kỹ thuật.

*Giai đoạn nhập kho thành phẩm: Hoàn thiện sản phẩm, nghiệm thu sản phẩm, nhập kho sản phẩm.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NỒI HƠI VIỆT NAM (Trang 42 -49 )

×