Các đề xuất giải pháp đối với ngành dulịch và chính phủ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xúc tiến kinh doanh lữ hành tại chi nhánh Công ty dịch vụ Du lịch Đường sắt Sài Gòn (Trang 70 - 74)

Cũng nh các quốc gia khác mục tiêu hàng đầu của Việt Nam là phát triển nền kinh tế.

Trong hệ thống nền kinh tế quốc dân, tất cả các đơn vị kinh doanh đều pải chịu sự tác động của môi trờng kinh doanh cũng nh ít nhiều chịu sự chỉ đaọ quản lý của Nhà nớc, các cơ quan cấp cao khác có liên quan -Và ngành du lịch Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Chính vì thế sự chỉ đạo và điều tiết của Nhà nớc là hết sức quan trọng, đóng vai trò to lớn trong sự thành bại của các doanh nghiệp, đặc biệt là ngành du lịch Việt Nam hiện nay. Để cho ngành du lịch Việt Nam thực sự trở thành một ngành kinh tế tổng hợp, kinh tế mũi nhọn và để cho ngành du lịch Việt Nam nói chung và các công ty lữ hành mà cụ thể là chi nhánh công ty Dịch vụ Du lịch đờng sắt Sài gòn nói riêng, có thể hoà nhập và

vơn ra đuổi kịp sự phát triển trong khu vực và thế giới, thì Nhà nớc cũng nh Tổng cục phải có những nỗ lực cụ thể, triệt để hơn với một số mặt sau:

- Phải nhanh chóng tổ chức phổ biến, quán triệt và triển khai thực hiện pháp lệnh du lịch là cơ sở hay là cái gậy để chỉ đờng cho ngành du lịch Việt Nam nói chung và các công ty lữ hành nói riêng phát triển. Cụ thể chính phủ cần phải đa ra các chính sách khuyến khích đầu t, mở rộng phát triển toàn ngành du lịch...để loại bỏ các đơn vị kinh doanh bừa bãi, thẩm dịch kiêm tra chặt chẽ, giám sát và phân tích đúng đủ mọi mặt khả năng, điều kiện tham gia kinh doanh, tránh sự thua thiệt bất lợi cho các đơn vị kinh doanh nghiêm túc đúng luật.

- Chính phủ và Tổng Cục tổ chức chơng trình xúc tiến quảng bá du lịch, mở rộng chiến dịch tuyên truyền rộng rãi nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của toàn xã hội về vai trò và vị trí của ngành du lịch Việt Nam . Đồng thời phải tập trung xúc tiến, quảng bá ở nớc ngoài, để giới thiệu tiềm năng thế mạnh của dulịch Việt Nam. Nâng cao vị thế của du lịch Việt Nam trên trờng quốc tế.

-Chính phủ và Tổng cục phải chủ động tổ chức các chuyến đi khảo sát, giao lu, học tập để có thể khắc phục các yếu kém nh: trong khâu quản lý, xuất nhập cảnh, thủ tục Visa...Đặc biệt là phải đào tạo những cán bộ chuyên môn về lĩnh vực marketing khách sạn, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty lữ hành trong việc hoạch định các chiến lợc kinh doanh nói chung và thiết lập các kế hoạch xúc tiến quảng bá.

- Chính phủ và Tổng cục phải tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị kinh doanh lữ hành, tham gia quảng cáo trên mạng internet cũng nh trên trờng quốc tế, và các thủ tục, điều kiện để mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài. Bằng cách hỗ trợ về mặt kinh phí, tổ chức giới thiệu các tài nguyên du lịch Việt Nam trên thị trờng du lịch quốc tế.

-Chính phủ mà cụ thể là Tổng cục du lịch nên tích cực hơn trong việc đứng ra tổ chức các hoá bồi dỡng nội dung kiến thức kinh doanh du lịch ở các cấp độ, tổ chức nhiều hơn nữa các buổi giao lu học hỏi giữa các đơn vị kinh doanh du lịch trong và ngoài nớc, mời các chuyên gia nớc ngoài có kinh nghiệm

để giảng dạy...tạo điều kiện cho các công ty có nhu cầu là có thể đa các cán bộ của họ đi học tập, nâng cao tay nghề ở nớc ngoài, đi nghiên cứu khảo sát thị tr- ờng ở trong và ngoài nớc.

-Về các điểm dulịch cần quan tâm đầu t cho công tác quản lýquy hoạch, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo đa dạng hấp dẫn, xây dựng các khu du lịch, khu vui chơi giải trí, các làng nghề.

-Về các điều kiện cơ sở hạ tầng chính phủ nên tích cực hơn nữa trong việc triển khai xây dựngu các cơ sở mấu chốt nh sân bay, bến cảng, đờng sắt, đờng bộ và đờng tuỷ. Tạo điều kiện hơn nữa để thúc đẩy phát triển du lịch theo các tuyến đờng bộ, đờng biển, đờng sông.

- Tăng cờng sự hợp tác với hãng hàng không Việt Nam xây dựng các ch- ơng trình xúc tiến du lịch chung, nhằm thu hút du khách từ thị trờng trọng điểm và thị trờng tiềm năng vào du lịch Việt Nam.

- Tăng cờng quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan và môi trờng du lịch, khuyến khích phát triển du lịch sinh thái, chuyển biến nhận thức du lịch, góp phần quảng bá tại chỗ có hiệu quả. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên Marketing, xúc tiến du lịch, có tổ chức chuyên trách quảng bá du lịch ở Trung ơng và địa phơng.

Tóm lại Chính phủ cũng nh Tổng cục phải nhanh chóng thực hiện các chủ trơng, chính sách đã đa ra trong pháp lệnh du lịch nhằm tạo điều kiện cho ngành du lịch Việt Nam phát triển bền vững, hoà nhập với khu vực và vơn rộng ra trên thế giới.

Công ty Quảng cáo kích thích tiêu thụ tuyên truyền bán trực tiếp Những người trung gian Quảng cáo kích thích tiêu thụ tuyên truyền bán trực tiếp Người tiêu dùng Các tin đồn Công chúng có tiếp xúc

Sơ đồ: 1.1. Sơ đồ hệ thống truyền thông và liên hệ ngợc

Người gửi Mã hoá

Các phương tiện truyền tin

Thông tin

Giải mã Người nhận

Liên hệ ngược Phản ứng đáp lại

Nhiều

Người sản xuất

nài ép hàng Người bán sỉ nài ép hàng Người bán lẻ nài ép hàng Người tiêu dùng

Người sản xuất

nài ép hàng Người bán sỉ bán lẻ Người Người tiêu dùng Chiến lược thúc

đẩy

Chiến lược thu hút

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xúc tiến kinh doanh lữ hành tại chi nhánh Công ty dịch vụ Du lịch Đường sắt Sài Gòn (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w