Qua việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty trong 2 năm 1999 - 2000 ta nhận thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cha đạt đợc hiệu quả cao. Song nhìn chung vẫn đảm bảo đợc khả năng sinh lời của đồng vốn, đảm bảo mức lơng cơ bản cho toàn thể cán bộ công nhân viên của toàn chi nhánh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.
1.1. Căn cứ vào mục tiêu của chi nhánh công ty
1.1.1. Về khả năng của chi nhánh công ty:
Chi nhánh công ty dịch vụ du lịch đờng sắt Sài gòn có một hậu phơng vững chắc là công ty chính trực thuộc liên hiệp đờng sắt Việt Nam và bộ giao thông vận tải. Tuy chi nhánh mới thành lập cha lâu cha có đợc tiếng tăm và uy tín trên thị trờng miền Bắc. Song chi nhánh có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao (90% tốt nghiệp đại học , 10% còn lại tốt nghiệp cao đẳng đều thuộc chuyên ngành du lịch). Có cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, đủ điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế. Vốn và tài sản đang trong thời kỳ thuận lợi đáp ứng đợc việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.2. Về phơng hớng chiến lợc kinh doanh của chi nhánh công ty:
Với tình hình thực tế năm 2000 và triển vọng năm 2001 chi nhánh công ty đã căn cứ vào khó khăn và thuận lợi từ đó đa ra phơng hớng, chiến lợc kinh doanh cho kỳ sau. Từ những tình hình thực tế hiện nay chi nhánh công ty đã đa ra những chiến lợc sau: Tăng cờng nghiên cứu thị trờng củng cố thị trờng hiện có, mở rộng các thị trờng bị thu hẹp , tìm kiếm các thị trờng mới. Tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú và đặc thù với giá cả hợp lý và chất lợng cao. Tăng c- ờng công tác xúc tiến trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Tăng cờng hợp tác và
tổ chức môi giới các đơn vị cung ứng dịch vụ. Hoàn thiện bộ máy tổ chức nâng cao chất lợng công tác điều hành, hớng dẫn.
1.2. Căn cứ vào phơng hớng , chiến lợc phát triển của ngành du lịch Việt Nam: Việt Nam:
Năm 2000 đã qua năm 2001 đã tới, năm mở đầu cho một thế kỷ mới, một thiên niên kỷ mới, trớc tình hình kinh tế đất nớc vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Hoạt động du lịch đòi hỏi phải có những giải pháp tích cực, đồng bộ thì mới có đợc những chỉ tiêu kết quả tốt hơn năm trớc. Tuy nhiên xu thế chung của sự phát triển du lịch trong khu vực và trên thế giới rồi thành tựu của công cuộc đổi mới điều kiện đất nớc hoà bình ổn định lại đợc đảng, Nhà nớc, chính phủ quan tâm, các ngành các cấp hỗ trợ cùng với sự nỗ lực toàn ngành đang triển khai những chơng trình hành động khả thi là điều kiện thuận lợi để ngành du lịch phát triển trong tơng lai. Dới đây là phơng hớng phát triển của ngành du lịch Việt Nam: bao gòm các nội dung sau: Quảng bá tuyên truyền du lịch, du lịch văn hoá gắn liền với các lễ hội phát triển nâng cấp các tuyến điểm du lịch, tạo thuận lợi khuyến khích hoạt động du lịch; chấn chỉnh nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về du lịch. Nâng cao chất lợng các dịch vụ du lịch, khai thác thế mạnh riêng của từng vùng trong cả nớc. Tạo ra các sản phẩm , loại hình du lịch mới độc đáo, đa dạng đặc trng mang bản sắc dân tộc, có sức hấp dẫn thu hút khách du lịch, có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trờng du lịch khu vực và quốc tế. Cụ thể đẩy mạnh công tác tiếp thị Quảng bá du lịch hớng mạnh vào thị trờng đã đợc tạo lập với các nớc trong khu vực trớc hết là các ASEAN, Trung quốc, Đông bắc á. Tiếp tục khôi phục thị trờng truyền thống SNG và các nớc Đông Âu, phát triển thị tr- ờng tới các nớc thuộc liên minh Châu Âu và Bắc mĩ. Mở rộng việc tìm kiếm về du lịch với các nớc Trung cận Đông, Châu Phi, Mỹ la Tinh, đồng thời đẩy mạnh các hình thức, biện pháp tuyên truyền và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác quảng bá du lịch. Triển khai mở văn phòng đại diện ra nớc ngoài để nghiên cứu tiếp cận thị trờng tuyên truyền quảng bá thu hút khách. Kết hợp với việc đa ra các giải pháp quan trọng khác để phát triển du lịch Việt Nam nhanh,
mạnh, bền vững theo hớng du lịch văn hoá, cảnh quan, môi trờng dần dần tiến tới đa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm du lịch tầm cỡ của khu vực.
1.3. Căn cứ vào xu hớng khách ở Việt Nam và Hà Nội.
Việt nam nằm ở khu vực Đông Nam á có vị trí địa lý và giao thông quốc tế thuận lợi, lại nằm trong lòng chảo của khu vực phát triển du lịch sôi động và cũng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch cùng với các nớc trong khu vực. Có thể dự đoán nguồn khách vào Việt Nam chủ yếu từ 3 nguồn sau:
a) Châu á Thái Bình dơng bao gồm: khách Nhật, Hồng Kông, úc, Thái lan, Hàn quốc, Đài loan, Singapo, Malaixia, Trung quốc...Trong đó Nhật bản , Hàn quốc , úc, Đài loan, Trung quốc là những nớc có tiềm năng và số lợng khách vào Việt Nam lớn hơn cả.
b) Châu Âu bao gồm: khách Pháp, Đức, Bỉ , Thuỵ sĩ, Italia...Nguồn khách này vào Việt Nam khá đông chủ yếu là khách Pháp. Song các nớc Đức, Bỉ, Italia đang có xu hớng tăng nhanh hơn.
c) Bắc Mĩ bao gồm: khách Mĩ và Canada là hai thị trờng có triển vọng hơn cả, nguồn khách này chủ yếu là khách cựu chiến binh và Việt kiều về thăm quê hơng thăm lại chiến trờng xa ...
Mặt khác ngày nay cùng với những chính sách của Đảng quan hệ Việt -Trung đã tiến triển tốt đẹp hơn các cửa khẩu giữa hai nớc đi lại dễ dàng bên cạnh đó đoàn tàu liên vận quốc tế Việt -Trung liên tục ra vào hai nớc đã làm cho lợng khách du lịch Trung quốc tăng nhanh. Trong thời gian tới sự gia tăng của khách du lịch vào khu vực Đông Nam á, lợng khách vào Việt Nam có xu hớng tăng và đã có những con số dự báo sau:
Biểu dự báo khách quốc tế ở Hà Nội và Việt Nam
Năm Vào Việt Nam Vào Hà Nội
1989 2.700.000 900.000 1997 1.700.000 - 1998 1.900.000 - 2000 3.800.000 1.300.000 2005 4.500.000 1500.000 2010 5.000.000 1800.000 Nguồn: VND
Về khách du lịch nội địa:
Trong những năm gần đây nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng. Đời sống văn hoá xã hội của ngời dân không ngừng cải thiện, nhu cầu đi du lịch của ngời lao động và đối tợng trong xã hội ngày càng phổ biến. Trong những năm tới du khách nội địa sẽ tăng nhanh, tuy nhiên các du khách vẫn tập trung chủ yếu vào các loại hình du lịch nghỉ biển và thăm quan thắng cảnh văn hoá.
Nhu cầu đi du lịch của thị trờng nội địa phát triển rất nhanh và mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Chính vì thế ngành du lịch Việt Nam nói chung cũng nh công ty dịch vụ du lịch đờng sắt Sài Gòn nói riêng cần nhận thức rõ việc tập trung khai thác khách du lịch quốc tế nhng không xem nhẹ thị trờng khách du lịch nội địa mà phải tăng cờng các hoạt động nhằm khai thác thị trờng khách du lịch nội địa mạnh hơn nữa trong những năm tới.
II. Các đề xuất -Giải pháp nhằm hoàn thiện giải pháp xúc tiến kinh doanh tại chi nhánh Công ty Dịch vụ du lịch đờng sắt Sài gòn.