CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học môn Hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 47 - 50)

5- Tạo điều kiện cho người học tham gia vào quá trình kiểm trađánh giá

CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ

DẪN HỌC SINH TỰ

HỌC

Bước 1. Chuẩn kiến thức-kĩ năng

Nắm được chuẩn kiến thức-kĩ năng của bài học.

Bước 2. Thơng tin

Đọc kĩ các tài liệu để nắm thơng tin cần cĩ của mỗi

bài.

Bước 3. Tĩm tắt

Tĩm tắt lý thuyết trọng tâm của bài học.

Bước 4. Vận dụng

Làm bài tập tự luận để vận dụng, tự kiểm tra kiến

thức

Bước 5. Nâng cao

Vận dụng ở mức độ cao hơn qua bài tập TNKQ.

Bước 6. Đánh giá

Tự đánh giá qua đáp án và hướng dẫn giải.

Bước 7. Trao đổi

Trao đổi với GV về những vấn đề cần làm sáng tỏ.

Dạng 1: Bài tập giải thích, so sánh tính

U

Ví dụ 1:UHãy giải thích tại sao nhiệt độ sơi của CHR3ROCHR3Rthấp hơn nhiệt độ sơi của CHR3RCHR2ROH.

Hướng dẫn giải:

Ta cĩ MRancolR=MReteR, thực tế nhiệt độ sơi của CHR3OCHR R3R thấp hơn nhiệt độ sơi của CHR3RCHR2ROH vì CHR3RCHR2ROH cĩ liên kết hidro liên phân tử, cịn ete thì khơng.

U

Ví dụ 2:U Hãy so sánh tính chất hĩa học của axit HNOR3R lỗng và HR2RSOR4R lỗng, viết PTHH minh họa.

Hướng dẫn giải:

- Giống nhau: cĩ tính axit (HNOR3R lỗng và HR2RSOR4Rlỗng cĩ đầy đủ tính chất của 1 axit) + Tác dụng với chất chỉ thị màu, ví dụ làm quỳ tím hĩa đỏ.

+ Tác dụng với bazơ / oxit bazơ.

+ Tác dụng với một số muối (thỏa điều kiện phản ứng trao đổi) - Khác nhau:

HR2RSOR4R lỗng HNOR3R lỗng

Chỉ thể hiện tính oxi hĩa (của HP

+

P

/ HR2RSOR4R) khi tác dụng với kim loại đứng trước hidro tạo sản phẩm muối (với hĩa trị thấp) và giải phĩng khí hidro.

U

Ví dụ:

Fe + HR2RSOR4R→ FeSOR4R + HR2R.

Thể hiện tính oxi hĩa mạnh (của 3 5 /HNO N + ) khi tác dụng:

- Với hầu hết kim loại tạo sản phẩm muối (với hĩa trị cao), HR2RO và sản phẩm khử (NO hay NR2R hay NR2RO hay NHR4RNOR3R).

U

Ví dụ:UFe + 4HNOR3R→Fe(NOR3R)R3R + NO +2HR2RO. - Với một số phi kim, hợp chất cĩ tính khử

U

Ví dụ:U3FeO + 10HNOR3R→3Fe(NOR3R)R3R + NO +5HR2RO.

* Những chú ý khi làm loại bài tập này

- Phải nắm vững các phản ứng hĩa học của các chất. - Nhớ các điểm đặc biệt trong các phản ứng, ví dụ:

+ Chất khử phản ứng với HNOR3lỗngR tạo sản phẩm khử thường là NO; với HNOR3 đặcR sản phẩm khử thường là NOR2R.

+ Một số kim loại (Al, Fe…) thụ động trong HR2RSOR4 đặc nguộiRhoặc HNOR3 đặc nguộiR. + Phản ứng cracking ankan: chỉ cĩ ở ankan từ 3 C trở lên.

+ Phản ứng cộng tác nhân bất đối xứng vào anken bất đối xứng thì sản phẩm chính được xác định theo quy tắc Macopnhicop. Chú ý đến số sản phẩm.

+ Phản ứng thế ion kim loại vào C mang liên kết ≡, thì cần chú ý hợp chất hữu cơ đĩ phải cĩ ít nhất 1 C mang liên kết ≡ đầu mạch.

U

Ví dụ 3:UViết phương trình phản ứng hĩa học khi cho propen, propin tác dụng với BrR2Rtheo tỉ lệ mol 1: 1.

a) Khi cho 3 chất trên tác dụng với HCl (cĩ xúc tác) theo tỉ lệ 1: 1 thì thu được những sản phẩm gì?

b) Gọi tên chúng.

Hướng dẫn giải:

a) Phản ứng cộng giữa hydrocacbon khơng no với tác nhân đối xứng thì tương đối đơn giản. Tùy vào tỉ lệ số mol mà 1 hoặc 2 kiên kết π sẽ bị đứt.

Phương trình hĩa học: xem SGK b) Tác dụng với HCl (1:1) Áp dụng quy tắc Maccopnhicop * Propen cộng HCl cho 2 sản phẩm: CHR3R-CH=CHR2 R+ HCl Propilen CHR3R –CH(Cl) - CHR3R (iso-propylclorua) sản phẩm chính. CHR3R-CHR2R-CHR2R-Cl (n-Propyl clorua) sản phẩm phụ. * Propin cộng HCl tạo 2 sản phẩm: CHR3R-C ≡ CH + HCl Propin CHR3R – CCl = CHR2R (2-clopropen) sản phẩm chính. CHR3R – CH = CHCl (1-clopropen) sản phẩm phụ. U

Ví dụ 4:U Viết phương trình phản ứng hĩa học khi cho HNOR3R đặc tác dụng lần lượt với Fe, Cu, FeR2ROR3R, FeR3ROR4R.

Hướng dẫn giải:

6HNOR3R + Fe →t0

Fe(NOR3R)R3R + 3NOR2R + 3HR2RO. 4HNOR3R + Cu → Cu(NOR3R)R2R + 2NOR2R + 2HR2RO. 6HNOR3R + FeR2ROR3R → 2Fe(NOR3R)R3R + 3HR2RO.

10HNOR3R + FeR3ROR4R → 3Fe(NOR3R)R3R + NOR2R + 5HR2RO.

* Phương pháp : Muốn làm bài tập chuỗi phản ứng cần lưu ý: - Mỗi mũi tên chỉ viết một phương trình phản ứng hĩa học. - Đối với chất hữu cơ nên dùng cơng thức cấu tạo thu gọn.

- Bài tập điều chế là một dạng khác của chuỗi phản ứng, ở đây đề bài chỉ cho biết nguyên liệu ban đầu và yêu cầu điều chế một chất nào đĩ. Để làm được bài này, HS phải nhớ và viết các PTHH trung gian cĩ ghi kèm đầy đủ điều kiện phản ứng. Cĩ nhiều cách điều chế khác nhau với cùng một bài điều chế.

* Lưu ý:Nếu đề bài yêu cầu viết sơ đồ điều chế (hoặc sơ đồ tổng hợp) thì ta chỉ cần viết dưới dạng một chuỗi phản ứng từ nguyên liệu đến sản phẩm, trên các mũi tên cĩ ghi kèm điều kiện phản ứng.

U

Ví dụ 5:UHồn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ đk phản ứng- nếu cĩ)

CR3RHR8R →(1) CHR4 R→(2) CR2RHR2 R→(3) CHR3RCHORR→(4) CHR3RCHR2ROH →(5) CHR3RCHOR R→(6)CHR3RCOOHRR→(7) CHR3RCOOHRR→(7) R RCHR3RCOONa →(8) CHR4R→(9) CHR3RCl →(10) CHR3ROH. Hướng dẫn giải: 1. CR3RHR8R t →0,xt CHR4R + CHR2R=CHR2. 2. 2CHR4 R1500 →0C CR2RHR2R + 3HR2. 3. CR2RHR2 R+ HR2RO 800C,Hg2+→ CHR3RCHO. 4. CHR3RCHOR R + HR2R Ni →,t0 CHR3RCHR2ROH. 5. CH3R RCHR2ROH + CuO →t0 CHR3RCHO + Cu + HR2RO. 6. 2CHR3RCHOR R + OR2R→xt 2CHR3RCOOH. 7. CHR3RCOOH + NaOH RR→R RCHR3RCOONa + HR2RO. 8. CHR3RCOONa + NaOH CaO →,t0

CHR4R + NaR2RCOR3.

9. CHR4R + ClR2R→askt CHR3RCl + HCl. 10. CHR3RCl + NaOH →t0

CHR3ROH + NaCl.

U

Ví dụ 6:UKhi trời mưa cĩ sấm sét, nước mưa cĩ chứa axit nitric. Viết PTHH minh họa.

Hướng dẫn giải:

NR2R + OR2R →t0 2NO. 2NO + OR2R → 2NOR2.

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học môn Hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)