Phịng thí nghiệm:

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học môn Hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 106 - 110)

V. ĐIỀU CHẾ AXETILEN

2. Phịng thí nghiệm:

Axetilen được điều chế từ

+ H2O→ C2H2 +

112B

§2.3. Bài tập tự luận Câu 139:

a. Viết CTCT các ankin cĩ cơng thức C5H8.

b. Viết CTCT của các ankin cĩ tên sau: 3-metylpent-1-in; 2,5-đimetylhex-3-in;

Câu 140: Viết PTHH của phản ứng giữa axetilen với các chất sau: a. hidro cĩ xúc tác Pd/PbCO3, đun nĩng.

b. hidro cĩ xúc tác Ni, đun nĩng. c. dd brom (dư).

d. dd bạc nitrat trong amoniac.

Câu 141: Trình bày phương pháp hĩa học để: a. Phân biệt axetilen với etilen.

b. Phân biệt axetilen với etan. c. Phân biệt hex-1-in với hex-2-in. d. Phân biệt metan, axetilen và etilen.

e. Tinh chế axetilen trong hỗn hợp gồm: metan, axetilen, etilen. f. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: metan, axetilen, etilen.

Câu 142: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dd AgNO3/ NH3

thấy cịn 0,84 lít khí thốt ra và cĩ m gam kết tủa. Các thể tích đo ở đktc. a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính thành phần % thể tích etilen trong A. c. Tính giá trị m.

Câu 143: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, axetilen, etilen đi vào một lượng dư dd AgNO3/NH3. Khí cịn lại được dẫn vào dd brom dư. Hãy nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.

a. CH3COONa →(1) CH4 →(2) C2H2 →(3) C2H4 →(4) C2H5OH→(5) C2H4.b. Al4C3→(1) Khí X →(2) C2H2 →(3) C2H6 →(4) C2H5Cl →(5) C2H4. b. Al4C3→(1) Khí X →(2) C2H2 →(3) C2H6 →(4) C2H5Cl →(5) C2H4.

Câu 145: Viết PTHH của các phản ứng từ axetilen và các chất vơ cơ cần thiết điều chế các chất sau: a. 1,1-đicloetan. b. 1,2-đicloetan.

c. 1,2-đibrometen. d. 1,1,2-tribrometan.

Câu 146: Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan để điều chế axetilen, ta thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hidro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với hidro bằng 4,44. Viết PTHH xảy ra. Tính hiệu suất phản ứng.

U

Hướng dẫn giải:

Câu 139:Viết CTCT của : pent-2-in; 3-metylpent-1-in; 2,5-đimetylhex-3-in. C – C – C – C ≡ C ; C – C – C ≡ C – C; C – C(CH3) – C ≡ C

Câu 140: Theo SGK

Câu 141:

a/ Dùng thuốc thử: dd AgNO3/ NH3 ; hiện tượng: kết tủa vàng. b/ Dùng thuốc thử: dd AgNO3/ NH3 ; hiện tượng: kết tủa vàng.

Hay thuốc thử: dd brom ; hiện tượng: dd brom nhạt màu đến mất màu. c/ Dùng thuốc thử: dd AgNO3/ NH3 ; hiện tượng: kết tủa vàng.

d/ Dùng thuốc thử: dd AgNO3/ NH3 ; hiện tượng: kết tủa vàng.

và thuốc thử: dd brom ; hiện tượng: dd brom nhạt màu đến mất màu.

e/ Dẫn hỗn hợp khí lội thật chậm qua dd AgNO3/ NH3 dư, sau đĩ dùng dd HCl để tái tạo axetilen.

f/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: metan, axetilen, etilen.

Câu 142: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí A

CH3-C≡CH + AgNO3+ NH3 → CH3-C≡CAg ↓ + NH4NO3 %Vetilen= 0,84.100:3,36= 25%

V propin= 3,36 – 0,84= 2,52 lít

n propin= 2,52: 22,4= 0,1125 mol → m propin = 146.0,1125=16,5375g.

Câu 143: Theo SGK.

Câu 144: Theo SGK

Câu 146: 2CH4→ C2H2 + 3H2 1 (mol) 2x (mol) (1-2x) x 3x (mol) → x= 0,4 mol; H= 2x.100:1= 80 %. 43B

§3. Luyện Tập – Kiểm Tra

113B

§3.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 147: Chọn phát biểu đúng

A. Ankin và anken đều cĩ liên kết π kém bền trong trong phân tử.

B. Các anken luơn cĩ đồng phân hình học, cịn ankan thì khơng cĩ đồng phân này. C. Hidro cacbon nào cũng cĩ thể bị oxi hĩa.

D. Đối với hiđrocacbon, chỉ duy nhất ankan cĩ khả năng tham gia phản ứng thế.

Câu 148: Ứng với CTPT C5H8cĩ bao nhiêu đồng phân ankin ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 149: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon khác nhau, sau phản ứng thu được số mol CO2 < số mol H2O. Phát biểu đúng nhất là

A. Hỗn hợp cĩ ít nhất một anken. B. Hỗn hợp cĩ ít nhất một ankan.

C. Hỗn hợp đĩ cĩ ankan và anken. D. Hỗn hợp cĩ ankan và ankin.

Câu 150: Ankan (hay cịn gọi là parafin) là

A. chất hữu cơ khi đốt thu được số mol CO2< số mol H2O. B. chất hữu cơ mà trong cơng thức chỉ cĩ liên kết đơn. C. hiđrocacbon no cĩ phản ứng thế đặc trưng.

D. hiđrocacbon mà trong cơng thức chỉ chứa liên kết σ.

Câu 151: Anken (hay cịn gọi là olefin) là

A. hiđrơcacbon cĩ cơng thức tổng quát là CnH2n.

B. hiđrơcacbon mạch hở cơng thức tổng quát là CnH2n.

C. hiđrơcacbon cĩ 1 liên kết đơi, cơng thức tổng quát là CnH2n. D. hiđrơcacbon khi đốt thu được số mol CO2=số mol H2O.

Câu 152: Ankin là

A. hiđrơcacbon cĩ cơng thức tổng quát là CnH2n-2.

B. hiđrơcacbon khơng no mạch hở, cĩ 2 liên kết π, cơng thức tổng quát là CnH2n-2.

C. hiđrơcacbon mạch hở, cĩ một liên kết ba, cơng thức tổng quát là CnH2n-2.

D. Chất hữu cơ khi đốt chỉ thu được số mol CO2 > số mol H2O.

Câu 153: Chất nào dưới đây cĩ thành phần phần trăm của các nguyên tố khơng thay đổi khi số nguyên tử cacbon trong phân tử biến đổi ?

A. ankan. B. Anken. C. Ankađien. D. Ankin.

Câu 154: Chọn phát biểu đúng

A. Hidrocacbon cĩ cơng thức phân tử dạng CnH2n+2 là ankan.

B. Hidrocacbon cĩ cơng thức phân tử dạng CnH2n là xicloankan. C. Hidrocacbon cĩ cơng thức phân tử dạng CnH2n-2 là ankin. D. Hidrocacbon cĩ cơng thức phân tử dạng CnH2n-6 là aren.

Câu 155: Chất nào sau đây axetilen phản ứng được cịn etilen thì khơng?

A. dd Br2. B.dd HCl. C. dd KMnO4. D.dd AgNO3/NH3.

Câu 156: Trường hợp nào dưới đây khơngxảy ra phản ứng hĩa học?

A. CH≡CH + AgNO3 + NH3 → B. CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 →

C. CH3-C≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 → D. CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 →

Câu 157: Dùng dd AgNO3 /NH3 khơng thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? A. Propan và propin. B. Propin và but-1-in.

C. But-1-in và but-2-in. D.Buta-1,3-đien và but-1-in.

Câu 158: Cấu tạo nào sau đây khơng cĩ đồng phân hình học ? A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH3-C ≡ C-CH3.

C. CH3-CH=CH-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3.

Câu 159: Cĩ bao nhiêu đồng phân ankin cĩ cơng thức phân tử C5H8?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 160: Cĩ bao nhiêu đồng phân ankin cĩ cơng thức phân tử C5H8 tác dụng được với dd AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

tủa vàng nhạt với dd AgNO3/NH3 dư. X là

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học môn Hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)