1. Định nghĩa
* Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon (nguyên tử cacbon này cĩ thể của gốc hoặc chỉ chứa nhĩm
Nhĩm –CH=O (hay viết gọn là –CHO) là nhĩm chức anđêhit.
Ví dụ: HCHO, CH3CHO, OHC-CHO Anđehit thuộc hợp chất cacbonyl.
2. Phân loại
Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon, ta cĩ: anđehit no, khơng no, thơm và dựa theo số nhĩm –CHO trong phân tử, ta cĩ: anđehit đơn chức, đa chức.
3. Danh pháp:
- Tên thay thế của anđehit no, đơn chức, mạch hở được gọi như sau:
Tên hidrocacbon notương ứng với C mạch chính +
* Lưu ý: nếu anđehit cĩ nhánh
+ Chọn mạch C dài nhất chứa nhĩm CHO làm mạch chính. + Đánh số sao cho C của CHO luơn mang số 1.
Ví dụ: CH3CHO etanal HCHO
- Một số anđehit cĩ tên thơng thường:
Anđehit + tên axittương ứng
Ví dụ: CH3CHO anđehit axetic HCHO
- Tên một số anđehit no, đơn chức thường gặp:
Anđehit Tên thay thế Tên thơng thường
HCH=O Metan ……….. Anđehit ……….
(fomanđehit)
CH3CH=O ……….al Anđehit ………
( axetan đehit)
CH3CH2CH=O ………. Anđehit propionic
( propionan đehit) CH2=CH-CHO ……..-2-en-1-al Anđehit acrylic CH3-CH=CH-CH=O ……….. Anđehit crotonic
CHO
Anđehit benzoic ( benzan đehit ) II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Phản ứng cộng
Cộng hidro (phản ứng khử anđehit)
* R– CH=O + H2 Ni →,to R– CH2 – OH CH3– CH=O + H2 →Ni,to
Trong phản ứng trên, anđehit đĩng vai trị chất oxi hĩa. Andehit bị khử thành ancol bậc
2. Phản ứng oxi hĩa anđehit
R – CH = O + 2AgNO3 + H2O →to R– COONH4 + 2Ag↓ (trắng bạc)+ 2NH4NO3 CH3– CH = O + AgNO3 + H2O →to HCHO + 2AgNO3 + H2O →to HCHO + 4AgNO3 + H2O →to Trong phản ứng trên, ion AgP
+
Pbị khử thành Ag; anđehit là chất khử. - Cĩ thể dùng chất oxi hĩa khác như Cu(OH)2/dd bazơ, oxi, brom... III. ĐIỀU CHẾ 1. Từ ancol R – CH2OH + CuO →to R – CHO + Cu + H2O Ví dụ: CH3–CH2OH + CuO→to 2 CH3OH + O2 →Ag,600O HCH=O + 2 H2O 2. Từ hidro cacbon + O2 →xt,t H-CH=O + H2O CH2 = CH2 + →xt,t CH3 – CH=O CH≡CH + →xt,t CH3 – CH=O 125B §1.3. Bài tập tự luận
Câu 222: Viết PTHH chứng tỏ rằng anđehit vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa.
Câu 223: Cho 8g hỗn hợp 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với dd AgNO3/NH3 (dư) thu được 32,4g bạc kết tủa. Xác định CTCT và gọi tên các anđehit.
Câu 224: Oxi hĩa khơng hồn tồn etilen (cĩ xúc tác) để điều chế anđehit axetic thu được hỗn hợp khí X. Dẫn 2,24 lít khí X (đktc) vào một lượng dư dd AgNO3/NH3 đến khi phản ứng xảy ra hồn
tồn thấy cĩ 16,2g bạc kết tủa.
a.Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b. Tính hiệu suất của quá trình oxi hĩa etilen.
Câu 225: Hợp chất X no, mạch hở cĩ % khối lượng C và H lần lượt là 66,67%; 11,11%, cịn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,25.
a.Tìm CTPT của X.
b. X khơng tác dụng với dd AgNO3/NH3, nhưng cĩ tác dụng với hidro sinh ra X1. X1 tác dụng được với natri giải phĩng hidro. Viết CTCT và gọi tên X. được với natri giải phĩng hidro. Viết CTCT và gọi tên X.
Câu 226: Cho 9,96 gam hỗn hợp khí X cĩ thể tích 6,72 lít (ở đktc) gồm axetilen và etanal vào lượng dư dd AgNO3 /NH3 thấy tạo ra m1 gam kết tủa Y. Lấy tồn bộ kết tủa Y cho vào dd axit HCl dư thấy cĩ khí bay lên và cịn một phần khơng tan Z cĩ khối lượng m2 gam.
a.Viết các PTHH của các phản ứng.
b. Tính giá trị của m1 và m2.
Câu 227: Dẫn hơi của 3g etanol đi vào trong ống sứ nung nĩng chứa bột CuO dư. Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ, được chất lỏng A. Khi A phản ứng hồn tồn với một lượng dư dd AgNO3 /NH3 thấy cĩ 8,1g kết tủa trắng bạc. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra. Tính hiệu suất của quá trình oxi hĩa etanol.
U
Hướng dẫn giải:
Câu 222: Theo SGK.
Câu 223: ĐS: CH3CHO và C2H5CHO.
Câu 224: ĐS: H= (12,3.60):(88.12)= 70%.
Câu 225: ĐS: C4H8O.
Câu 226: ĐS: m1= 69,12g; m2= 77,58g.
Câu 227: n etanal=0,5. nAg= 0,5.8,1:108= 0,0375 mol n etanol=(3:46) mol
H= 0,0375.46.100:3=57,5%
48B
§2. Axit Cacboxylic
126B
§2.1. Chuẩn kiến thức kĩ năng, trọng tâm * Kiến thức
- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. - Tính chất vật lý : nhiệt độ sơi, độ tan trong nước, liên kết hidro.
- Tính chất hĩa học: Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dd; tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol thành este. Khái niệm phản ứng este hĩa.
- Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic.
* Kĩ năng
- Dự đốn tính chất hĩa học đặc trưng của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. - Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Viết các PTHH minh họa tính chất hĩa học.
- Nhận biết được anđehit bằng phương pháp hĩa học đặc trưng.
- Giải được bài tập tính khối lượng hoặc nồng độ dd axit trong phản ứng và một số bài tập khác cĩ nội dung liên quan.
* Trọng tâm
Đặc điểm cấu trúc phân tử, Tính chất hĩa học; điều chế axit cacboxylic.
127B
§2.2. Lý thuyết trọng tâm
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
1. Định nghĩa
- Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon (nguyên tử cacbon này cĩ thể của gốc hoặc chỉ chứa nhĩm - COOH) hoặc nguyên tử
- Nhĩm –COOH là nhĩm chức axit cacboxylic. Vd: HCOOH, CH3COOH, HOOC-COOH,
2. Phân loại
Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon, ta cĩ: axit no, khơng no, thơm và dựa theo số nhĩm –COOH trong phân tử, ta cĩ: axit đơn chức, đa chức.
Ví dụ:
- Axit no, mạch hở, đơn chức (ANKANOIC): HCOOH; CH3COOH; C2H5COOH; … Cơng thức tổng quát của dãy này là CnH2n+1COOH (n≥0) cĩ CTPT chung là CnH2nO2, những hợp chất thuộc dãy này được gọi là dãy đồng đẳng của axit axetic (CH3COOH).
C17H33COOH, C17H31COOH …
-Axit thơm, đơn chức: C6H5COOH (axit benzoic)…
- Axit đa chức: là axit cĩ từ 2 nhĩm –COOH trở lên, như: HOOC-COOH; HOOC-CH2- COOH, HOOC-[CH2]4-COOH…
3. Danh pháp
- Tên thơng thường: một số axit cĩ tên thơng thường
- Tên thay thế của axit no, đơn chức, mạch hở được gọi như sau:
Axit + tên hiđrocacbon notương ứng với mạch chính +
Ví dụ: HCOOH axit ; axit .oic CH3COOH axit ; axit
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Ở điều kiện thường tất cả các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn. - Mỗi axit cacboxylic đều cĩ một vị chua đặc trưng.
- Các axit đầu dãy thì tan vơ hạn trong nước, số cacbon tăng thì độ tan giảm .
- Nhiệt độ sơi của các axit cacboxylic hơn của nhiệt độ sơi của ancol, của anđehit và xeton cĩ cùng số nguyên tử cacbon (hoặc phân tử khối tương đương) là do liên kết liên phân tử của axit rất bền (do liên kết O-H trong –COOH rất phân cực).