Những kiến nghị về phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán doanh thu xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thông tin tín nhiêm và

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thông tin tín nhiệm và xếp hạng Doanh nghiệp (Trang 93 - 99)

- Giá trị thu hồi: 3,500,000 đ (Ba triệu năm trăm nghìn đồng chẵn) Đã ghi giảm TSCĐ ngày 30 tháng 01 năm

3.3.2. Những kiến nghị về phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán doanh thu xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thông tin tín nhiêm và

thu xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thông tin tín nhiêm và xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam

Sau quá trình tìm hiểu thực tế về công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp, em nhận thấy việc hạch toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có những hạn chế nh đã nêu và phân tích ở trên, dới đây em xin đợc đa ra những ý kiến kiến nghị của bản thân để góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của công ty nh sau:

Về hệ thống sổ sách kế toán

Theo nh trong điều lệ hoạt động của công ty thì công ty áp dụng chế độ kế toán cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy nhiên hệ thống mẫu biểu về sổ sách cũng nh báo cáo tài chính của công ty cha thực sự tuân thủ đúng các mẫu biểu theo quyết định này, mà theo sự thiết kế của phần mềm. Dù hầu hết vẫn thể hiện nội dung cần thiết, nhng theo em công ty vẫn nên điều chỉnh lại theo đúng quy

định, vì việc điều chỉnh cũng khá đơn giản không quá tốn kém về thời gian cũng nh tiền bạc.

Việc hạch toán doanh thu

- Công ty nên xác định lại thời điểm ghi nhận doanh thu cho phù hợp với quy định trong chuẩn mực. Cụ thể công ty nên ghi nhận doanh thu ngay khi mà khách hàng chấp nhận thanh toán, không phải là để đến khi khách hàng thực sự thanh toán mới ghi nhận nh hiện tại. Điều này cũng kéo theo việc công ty không đảm bảo đợc nguyên tắc phù hợp trong kế toán. Ngoài ra, do doanh thu không phải là doanh thu thực hiện đợc trong kỳ nên kết quả hoạt động kinh doanh mà kế toán xác định đợc không phản ánh chính xác hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó có thể kéo theo những hệ quả không tốt nh là việc ban giám đốc đa ra những quyết định quản trị không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của doanh nghiệp, do căn cứ vào những số liệu không chính xác.

Quy trình hạch toán doanh thu nên thực hiện nh sau:

Khi công ty cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tức là khi gửi báo cáo tín nhiệm cho khách hàng và nhận đợc chấp nhận thanh toán từ phía khách hàng, công ty tiến hành ghi nhận doanh thu ngay theo định khoản:

Nợ TK 131 - phải thu của khách hàng( lập chi tiết cho từng đối tợng khách hàng)

Nợ TK 3331 - thuế giá trị gia tăng đầu ra đợc khấu trừ Có TK 5113 - doanh thu cung cấp dịch vụ

Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển xác định kết quả kinh doanh dù đã nhận đợc tiền hay cha. Đồng thời, do sử dụng tài khoản 131, nên công ty cũng cần phân loại và theo dõi thờng xuyên các khoản phải thu của khách hàng, để tiến hành trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cho phù hợp, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của công ty.

Khi nhận đợc tiền khách hàng thanh toán cho doanh nghiệp, kế toán tiến hành ghi nhận tăng tiền và giảm các khoản phả thu của khách hàng theo định khoản nh sau:

Nợ TK 112 - tiền gửi ngân hàng Có TK 131 - Phải thu của khách hàng

Nh ví dụ đã nêu trong trên, nên điều chỉnh bút toán hạch toán nh sau: Khi hoàn thành cung cấp dịch vụ, đợc khách hàng chấp nhận thanh toán kế toán nên tiến hành ghi nhận ngay doanh thu:

Nợ TK 131: 119,803,761 (mở chi tiết cho từng khách hàng) Có TK 5113: 119,803,761

Ghi đơn TK 007: 6355USD

Khi khách hàng gửi tiền chuyển khoản để thanh toán, kế toán tiến hành ghi nhận nh sau:

Nợ TK 1122: 119,803,761

Có TK 131: 119,803,761 (mở chi tiết cho từng khách hàng)

Nếu nh quá hạn thanh toán mà khách hàng cha thanh toán, hoặc là có đủ bằng chứng chứng minh khoản phải thu là nợ khó đòi chẳng hạn nh là khách hàng bị phá sản, ngừng hoạt động… Vào cuối niên độ kế toán, hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ, kế toán xác định các khoản nợ phải thu khó đòi, phân loại các khoản nợ khó đòi và tiến hành trích lập dự phòng theo tỷ lệ mà nhà nớc quy định. Cụ thể nh sau:

- Nợ từ 3 tháng đến dới 1 năm, tỷ lệ trích lập là 30% - Nợ từ 1 năm đến dới 2 năm, tỷ lệ trích lập là 50% - Nợ từ 2 năm đến dới 3 năm, tỷ lệ trích lập là70%

- Nợ từ trên 3 năm kế toán tiến hành xử lý nợ phải thu khó đòi

Vào cuối niên độ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ, kế toán xác định mức trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Có TK 139- Dự phòng nợ phải thu khó đòi

Nếu số dự phòng năm nay cao hơn năm trớc thì tiến hành trích lập bổ sung, nếu thấp hơn thì hoàn nhập:

Nợ TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi

Có TK 6422- Chi phí quản lý doanh nghiệp

Khi nợ phải thu khó đòi thực sự không thể thu hồi đợc nữa, doanh nghiệp tiến hành xử lý nợ khó đòi theo bút toán:

Nợ TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi (nếu có trích lập)

Có TK 131- Phải thu của khách hàng (mở chi tiết theo từng khách hàng)

Đồng thời ghi đơn vào Nợ TK 004 : Nợ khó đòi đã xử lý

Nếu nợ đã xử lý nhng sau đó lại thu hồi lại đợc thì tiến hành ghi nhân vào thu nhập khác

Nợ TK 111, 112

Có TK 711- thu nhập khác Đồng thời ghi đơn vào Có TK 004

Việc tài khoản và phơng thức hạch toán chi phí quản lý kinh doanh

Công ty nên xây dựng những tài khoản chi tiết để tách và hạch toán riêng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Bởi lẽ, nh vậy công ty sẽ không phân định đợc rõ ràng đâu là chi phí cho bán hàng, đâu là chi phí cho quản lý doanh nghiệp, không đánh giá đợc hiệu quả làm việc thật sự của từng bộ phận, từ đó cũng không có những biện pháp phù hợp để tiết kiệm các khoản chi phí này.

Cụ thể, công ty nên sử dụng TK 6421 để phản ánh chi phí bán hàng của mình, mở các chi tiết giống nh TK 6422 để phản ánh

TK 64221: Chi phí nhân viên bán hàng TK 64223: Chi phí vật liệu đồ dùng TK 64224: Chi phí khấu hao tài sản

Tk 64225: Chi phí thuế, phí, lệ phí TK 64227: Chi phí dịch vụ mua ngoài

Đặc biệt là hiện tại, khi công ty đang tiến hành hoạt động quảng bá hình ảnh của mình cho các doanh nghiệp trong nớc, và thành lập ra một đội sale riêng để thúc đẩy bán hàng, khi đó chi phí cho việc bán hàng sẽ nhiều hơn, việc gộp chung vào để hạch toán nh hiện tại thực sự không nên. Bởi lẽ, khi đó khó khăn cho việc quả lý theo dõi chi tiết các khoản chi phí, hậu quả tất yếu có thế thấy ngay đợc là việc đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp cũng không thể thực hiện một cách chi tiết, do đó thể có những quyết định cho phù hợp để điều chỉnh việc sử dụng các nguồn lực và tài sản của công ty sao cho hiệu quả và tiết kiệm nhất. Khi đó tất nhiên doanh nghiệp không đạt đợc tiêu chí phấn đấu cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, đó là đạt đợc hiệu quả tốt nhất với chi phí ít nhất.

Do vậy, việc thay đổi TK hạch toán nh kiến nghị sẽ khoa học và hợp lý hơn.

Cùng với việc mở thêm TK 6421 để ghi nhận những nghiệp vụ liên quan đến chi phí bán hàng, thì quy trình hạch toán của công ty cũng phải hạch toán riêng từng khoản mục chi phí.

Về hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng:

Theo quyết định mới của bộ tài chính ban hành, thì việc trích đóng BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ mới đợc chính thức đa vào áp dụng từ ngày 01/01/2010.

Tuy nhiên, theo nh số liệu sổ sách kế toán của công ty vào tháng 01/2010, công ty vẫn cha thực hiện trích đóng theo tỷ lệ mới. Việc thực hiện trích đóng theo tỷ lệ mới, công ty không chỉ thực hiện đúng theo quy định mà nhà nớc ban hành, mà điều đó còn mang lại lợi ích cho chính công ty.

Thứ nhất: Xét cho bản thân doanh nghiệp khi hạch toán nh vậy, chi phí hợp lý của doanh nghiệp sẽ tăng lên, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ giảm bớt đi.

Thứ hai: Xét từ góc độ ngời lao đông việc trích lập theo tỷ lệ mới cũng chính là mang lại cho họ những lợi ích để đợc hởng những phúc lợi tốt hơn, đảm bảo hơn cho sức khỏe cũng nh cuộc sống của họ. Khi đó họ sẽ yên tâm hơn, tập trung hoàn thành tốt hơn công việc, đem lại nhiều lợi ích hơn cho doanh nghiệp nói riêng, và xã hội nói chung.

Thứ 3: Xét ở tầm vĩ mô, việc trích lập theo tỷ lệ cao hơn về BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN sẽ tạo ra nguồn kinh phí nhiều hơn để nâng cao chất lợng của các dịch vụ phúc lợi xã hội, nh chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh với chi phí ít hơn, nhng chất lợng lại cao hơn. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng của bất kỳ một xã hội văn minh nào.

Căn cứ vào những chứng từ kế toán của công ty, em xin cụ thể kiến nghị này bằng bảng phân bổ tiền lơng và trích theo lơng cho bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp dới đây:

Công ty TNHH thông tin tín nhiệm và xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam

Địa chỉ: M3M4-Nguyễn Chí Thanh-Đống Đa-Hà Nội

Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng Tháng 01 năm 2010

STT TK 334- Phải trả ngời lao động TK- 338 Phải trả phảI nộp khác TK 335- chi phí phải trả Tổng cộng Lơng các khoản khác cộng có TK 334 TK3382- KPCĐ(2% lơng thực) TK3383- BHXH (16% lơng TK 3384- BHYT (3% lơng TK 3388- BHTN (1% lơng Tổng có TK338 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thông tin tín nhiệm và xếp hạng Doanh nghiệp (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w