THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện sông lô theo hướng phát triển bền vững (Trang 41 - 45)

3.1. Những nhân tốt ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế theohướng phát triển bền vững ở huyện Sông Lô hướng phát triển bền vững ở huyện Sơng Lơ

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Sơng Lơ là huyện miền núi nằm ở phía Tây bắc tỉnh Vĩnh Phúc, có tổng diện tích tự nhiên 150,32 km2, có 17 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn. Trung tâm huyện Sông Lô cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 30 km về phía Đơng Nam.

Phạm vi gianh giới như sau: đông và đông nam giáp huyện Lập thạch; tây giáp huyện Phù Ninh và thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; bắc giáp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

3.1.1.2. Địa hình và thổ nhưỡng

Địa hình của huyện Sơng Lơ chia thành ba vùng chính.

Vùng 1: gồm các xã miền núi phía bắc (Hải Lựu, Bạc Lưu, Đồng Quế, Nhân Đạo, Lãng Công, Quang Yên). Đây là vùng đồi núi cao xen lẫn các thung lũng nhỏ hẹp, tầng đất dày, ít bị rửa chơi. Trong vùng cịn có các đồi thấp, tầng đất dày, thích nghi với cây màu lương thực và cây cơng nghiệp ngắn ngày.

Vùng 2: gồm các xã Yên Thạch, Đồng Thịnh, Nhạo Sơn, Tân Lập. Tiểu vùng này có đặc trưng là đất ruộng và đồi gị xen kẽ nhau, địa hình nhấp nhơ, lượn sóng, dốc thoải, bao gồm ruộng bậc thang và những cánh đồng nhỏ hẹp. Đất nông nghiệp hầu hết là đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng.

Vùng 3: gồm các xã ven Sông Lô (Phương khoan, Đôn Nhân, Thị trấn Tam Sơn, Như Thụy, Tứ Yên, Đức Bác, Cao Phong) các xã này có dải đất phù xa nhỏ hẹp, phân bố khơng đều phía ngồi đê, hằng năm thường bị xói sở. Phía trong đê, phù sa bồi đắp ăn sâu vào các vạt ruộng ven đồi, lẫn sản phẩm dốc sụ, thành phần cơ giới đất phần lớn là cát pha, liên kết dạng viên xốp, vùng thấp thích hợp trồng lúa, vùng cao thích hợp trồng màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày.

Diện tích đất nơng nghiệp là 6291,96 ha chiếm 42% diện tích đất tự nhiên; trong đó đất đất trồng cây hàng năm là 4202,78ha chiếm 67%, đất trồng cây lâu năm 1946,97ha chiếm 31%, đất có mặt nước ni trồng thủy sản 147,92ha chiếm 2%, diện tích đất nơng nghiệp.

Diện tích đất lâm nghiệp là 3921,86ha chiếm 26% diện tích đất tự nhiên; trong đó đất rừng trồng là 2795,57ha, đất rừng phòng hộ 1126,29.

Đất chuyên dụng là 3326,72 chiếm 22% diện tích đất tự nhiên; trong đó đất xây dựng cơ quan 16,04ha, đất thủy lợi và mặt nước chun dùng 1319,92, đất di tích lịch sử văn hóa 14,52ha, đất quốc phịng an ninh 7,15ha, đất làm nguyên liệu vật liệu xây dựng 78,2ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 97,71ha, đất chuyên dùng khác 1760,78ha.

Đất ở 478,86ha chiếm 3% diện tích đất tự nhiên. Đất chưa sử dụng 976,55ha chiếm 6% trên tổng diện tích đất tự nhiên.

Đến thời điểm 31/12/2012, diện tích đất nơng nghiệp giảm 83,55ha trong đó giảm sang nhóm đất phi nơng nghiệp là 83,55ha.

Bảng 3.1: Bảng thống kế tình hình sử dụng đất huyện Sơng Lơ năm 2012

STT Mục đích Đơn vị Tổng diện tích

Tổng diện tích tự nhiên Ha 15031,77

I. Đất nơng nghiệp Ha 6291,96

1. Đất trồng cây hàng năm Ha 4202,78

2. Đất trồng cây lâu năm Ha 1946,97

3. Đất có mặt nước ni trồng thủy sản Ha 147,92

II Đất Lâm nghiệp Ha 3921,86

1. Đất có rừng trồng Ha 2795,57

2. Đất rừng phịng hộ Ha 1126,29

III. Đất chuyên dụng Ha 3326,72

1. Đất xây dựng cơ quan Ha 16,04

2. Đất thủy lợi và mặt nước chuyên dùng Ha 1319,92

3. Đất di tích lịch sử văn hóa Ha 14,52

4. Đất quốc phòng an ninh Ha 7,15

5. Đất làm nguyên liệu vật liệu xây dựng Ha 78,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Đất nghĩa trang, nghĩa địa Ha 94,71

7. Đất chuyên dùng khác Ha 1760,78

IV Đất ở Ha 478,86

1. Đất ở đô thị Ha 15,25

2. Đất ở nông thôn Ha 463,43

V Đất chưa qua sử dụng Ha 976,55

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Sơng Lơ

Nhìn chung, sự biến động giữa các loại đất trên địa bàn huyện trong những năm qua là khơng lớn, diện tích đất nơng nghiệp giảm chủ yếu do sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế của các tổ chức xã hội và các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện và các dự án phục vụ cho cầu về đất ở tại địa phương.

3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết, thủy văn

Khí hậu Sơng Lơ là vùng tiếp giáp giữa đồng bắc và tây bắc Việt Nam, có đặc trưng đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hè và hanh khơ vào mùa đơng. Khí hậu được chia làm bốn mùa rõ rệt: xuân – hạ - thu – đơng.

Nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 230c (cao nhất vào tháng 6, 7, 8 và lạnh vào tháng 12, 1, 2 ). Nhiệt độ cao nhất là 400c, thấp nhất là 4 - 70c.

Số giờ nắng trung bình 6 – 7h/ngày vào mùa hè, 3 – 4h vào mùa đông. Tổng số giờ nắng là 1.450 – 1.550 giờ.

Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 1.700mm, tập trung chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 8, tháng cao nhất lên đến 355mm (tháng 8), thấp nhất chỉ có 8,3mm (tháng 12). Mưa lũ tập trung gây ngập úng vùng trũng, sạt lở vùng gị đồi, mùa khơ gây hạn hán cho vùng đất cao.

Độ ẩm khơng khí trung bình là 92%, cao nhất vào tháng 4 (87%), thấp nhất vào tháng 2 (78%).

Có hai hướng gió chính thổi trên địa bàn huyện là gió đơng nam từ tháng 4 đến tháng 9, và gió đơng bắc từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, thường kéo theo khơng khí lạnh làm ảnh hưởng đến sản xuất nơng, lâm nghiệp và đời sống sinh hoạt của nhân dân.

Khí hậu Sơng Lơ thích hợp với nhiều loại cây trồng, vật ni, cho phép phát triển một nền nông nghiệp đa dạng.

Chế độ thủy văn của huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi Sơng Lơ. Sơng lơ chảy từ phía bắc xuống phía nam, chảy qua địa bàn huyện dài 28km là danh giới tự nhiên với tỉnh Phú Thọ. Lưu lượng nước bình quân 1.170m3/s, lưu lượng lớn nhất vào mùa mưa là 6.610 m3/s, sang mua khơ chỉ cịn 331 m3/s. Mực nước cao trung bình 13,48m, mức nước cao nhất 21,32m, mực nước thấp nhất là 10,5m so với mực nước biển. Sông lô là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt của huyện. Huyện có hồ Suối sải (diện tích 9,1km2), thuộc xã Lãng Công, chứa đủ nước tưới cho 400ha lúa nước; hồ Bị Lạc (diện tích 8,6km2), thuộc xã Đồng Quế, diện tích tưới của hồ là 300ha.

Ngồi ra, huyện cịn có nhiều suối, ngịi có thể tưới cục bộ cho từng vùng và tưới tự chảy như: ngòi Ngạc, ngòi Len, ngịi Dưa.

Thực vật: Từ khi có chính sách giao rừng cho nhân dân bảo vệ, chăm sóc, rừng của Sơng Lơ dần được khơi phục, diện tích rừng trồng tăng nhanh. Tính đến đầu năm 2012 có 2795,57ha rừng sản xuất, 1126,29ha rừng phòng hộ.

Rừng phòng hộ tập trung chủ yếu ở 2 xã Lãng Công và Đồng Quế tạo ra nguồn sinh thủy cho hồ suối Sải và hồ Bò Lạc, động vật hoang rã cịn rất ít. Tuy vậy, rừng Sơng Lơ có tác dụng lớn trong việc điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái, cung cấp gỗ nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng và gỗ củi cho nhân dân.

3.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội huyện Sông Lô

3.1.2.1. Về Dân số và lao động

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện sông lô theo hướng phát triển bền vững (Trang 41 - 45)