II. Trực trạng phát triển thơng hiệu của các doanh nghiệp
1. Hiện tợng xâm phạm thơng hiệu
1.2. Tình trạng mất thơng hiệu
Ngày 18/7/2002, tại địa chỉ http://taruspto.gov (Văn phòng Sáng chế và Th- ơng hiệu Mỹ- USPTO) thông báo đã nhận đợc đơn đăng ký nhãn hiệu Petro Vietnam của một công ty tại Mỹ. Đó là công ty Nguyen Lai Corp, địa chỉ 11015 Pacific HWY SW, Lakewood WA 98499 – 4642, United States. Logo mà công ty Nguyen Lai đăng ký có hình ngọn lửa nh logo mà Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đang sử dụng. Đăng ký nhãn hiệu tại USPTO có hai bớc, bớc một là loan báo tên địa chỉ công ty, lĩnh vực hoạt động , b… ớc hai là công bố nhãn hiệu đã đợc đăng ký. Hiện nay, việc đăng ký nhãn hiệu Petro Vietnam đang ở bớc một. Nếu Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam – một trong những đơn vị kinh tế mạnh nhất cả nớc không phản ứng kịp thời thì sẽ có thể bị mất thơng hiệu trên thị trờng quốc tế.
(Nguồn: Báo Thanh Niên, ngày 15/7/2002)
Trên đây chỉ là một trong rất nhiều ví dụ về mối nguy cơ mất thơng hiệu đã và đang xảy ra với các nhà sản xuất-xuất khẩu Việt Nam. Trên thực tế, Petro Vietnam không phải là thơng hiệu đầu tiên bị các công ty nớc ngoài đăng ký bảo hộ ở nớc họ. Và với nhiều công ty, việc mất thơng hiệu không còn là nguy cơ mà đã trở thành sự thực, trong khi việc đòi lại thì không phải dễ dàng.
Ngành dệt may, mặt hàng chủ lực xuất khẩu của Việt Nam, hiện có nhiều thơng hiệu nổi tiếng đã bị mất trên thị trờng Mỹ. Thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam đang có hàng bán đợc tại Mỹ đã bị các công ty Mỹ đăng ký sở hữu với các cơ quan chức năng của Mỹ theo luật pháp. Và hiện nay các thơng hiệu này
đang bị rao bán công khai trên mạng, trong khi các doang nghiệp cha đẻ ra nó vẫn đang chậm chạp trong việc làm giấy khai sinh. Nếu muốn chuộc lại thơng hiệu , có lẽ May Việt Tiến phải mất đến 450.000 USD, Dệt Thành Công phải bỏ ra khoảng 230.000USD, Dệt Phong Phú cũng chừng 300.000USD – những khoản tiền không phải là nhỏ đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Trong ngành sản xuất thuốc lá, Vinataba cũng đang chịu cảnh “dở khóc dở cời”. Doanh nghiệp nhà nớc này là điển hình của việc sản phẩm cha ra nớc ngoài đã bị mất thơng hiệu. Cái tên Vinataba đã bị đăng ký sở hữu ở hàng chục nớc và thuốc lá Vinataba sản xuất ở nớc ngoài đã bị đa lậu trở lại Việt Nam. Hoặc nh tr- ờng hợp một công ty sản xuất và kinh doanh giày dép nổi tiếng nh Bitis’ đang chịu cảnh nhìn hàng mang nhãn hiệu của mình sản xuất hợp pháp tại Trung Quốc rồi nhập lậu vào Việt Nam do công ty không đăng ký sở hữu công nghiệp ở nớc này. Hiện nay, các thơng hiệu nh Vinacafe, Vinatea, rồi bia Sài Gòn đều đã bị mất ở n- ớc ngoài, đặc biệt là Mỹ.
Trong các trờng hợp mất thơng hiệu kể trên, phần lớn là do các đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp lợi dụng sự chậm trễ của doanh nghiệp để đăng ký . Tuy nhiên, cũng có trờng hợp nh của Trung Nguyên: nguy cơ mất thơng hiệu của doanh nghiệp này đã đến từ chính đối tác nhợng quyền của công ty.
Đợc thành lập năm 1996, cà phê Trung Nguyên lúc khởi đầu cũng chỉ ở quy mô nhỏ. Tuy vậy, với quán cà phê trên đờng Nguyễn Kiệm, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, vào năm 1987, cà phê đã gây ấn tợng mạnh với c dân đô thị vốn nghiền cà phê này. Với 9 loại cà phê do Trung Nguyên sản xuất và đợc pha chế theo cách riêng đã nhanh chóng giúp doanh nghiệp mở rộng hệ thống đại lý lên gần 400 quán cà phê trong nớc, theo hình thức chuyển nhợng quyền kinh doanh thơng hiệu. Hình thức nhợng quyền này cũng đợc phát triển ra nớc ngoài. Cà phê Trung Nguyên đã xuất hiện tại Singapore, Nhật, Hồng Kông, Trung Quốc, Australia...
Tuy nhiên, do không quan tâm đầy đủ đến việc đăng ký bảo hộ thơng hiệu, nhãn hiệu Trung Nguyên đã phải gánh chịu hậu quả khá nặng nề trong việc mở rộng kinh doanh tại Mỹ.
Tháng 7/2000, Trung Nguyên và Rice Field Corp. (Tiểu bang California) tiếp xúc với nhau lần đầu tiên và hai bên đàm phán việc nhập khẩu cà phê Trung Nguyên vào Mỹ. Tháng 1/2001, hợp đồng đầu tiên đợc ký kết và cà phê Trung Nguyên xuất hiện ở quốc gia này. Đầu năm 2002, thêm một hợp đồng nữa đợc ký, cà phê Trung Nguyên tiếp tục đi Mỹ. Đến lúc này, Trung Nguyên mới nghĩ đến chuyện đăng ký bảo hộ thơng hiệu tại Mỹ, nhng thật bất ngờ, từ 11/2000 (tức chỉ sau 3 tháng kể từ lần tiếp xúc đầu tiên giữa hai bên), Rice Field Corp. đã nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ với cơ quan chức năng của Mỹ đối với những thơng hiệu: “Trung Nguyên – Cà phê hàng đầu Buôn Ma Thuột” và nhãn hiệu “Trung Nguyên” (bằng Tiếng Việt). Tháng 8/2001, Trung Nguyên lập tức khẩn trơng nộp hồ sơ đăng ký với nhãn hiệu “Trung Nguyên – nguồn cảm hứng sáng tạo mới” (bằng Tiếng Anh) và yêu cầu tuyên bố vô hiệu đối với hồ sơ của Rice Field Corp Hiện… công ty cà phê Trung Nguyên đã nhờ các luật s tiến hành nộp đơn khiếu nại và đa ra những bằng chứng quan trọng nhất, chứng tỏ sở hữu bản quyền NHHH của mình là chính đáng. Trong số các bằng chứng quan trọng nhất là giấy phép kinh doanh của công ty này đợc cấp vào năm 1996, các nhãn hiệu của Trung Nguyên và biển hiệu đã đợc sử dụng tại Việt Nam, danh sách gần 400 quán cà phê tồn tại và hoạt động theo nhợng quyền kinh doanh của Trung Nguyên và các thị trờng nớc ngoài của công ty này. Ngoài ra còn có doanh thu ròng hàng năm từ việc bán các sản phẩm và nhợng quyền kinh doanh của công ty này từ năm 1997 đến 2001. Mặc dù đã đòi lại đợc thơng hiệu cho mình nhng Trung Nguyên vẫn phải chịu hậu quả khá nặng nề do việc không quan tâm đủ đến việc bảo vệ thơng hiệu. Thiệt hại ớc tính của Trung Nguyên trong vụ việc này lên đến gần 1 triệu USD, bao gồm các khoản phí thuê luật s và thiệt hại do chiến lợc kinh doanh mở rộng tại thị trờng Mỹ bị chậm lại (theo hợp đồng đợc soạn thảo cuối năm 2001, công ty cà phê Trung
Nguyên sẽ là công ty đầu tiên của Việt Nam chuyển nhợng thơng hiệu sang Mỹ với giá khoảng 100.000 USD/bang/đối tác trong vòng 3 năm).
Riêng tại Nhật, thơng hiệu Trung Nguyên cũng bị ngời khác đăng ký nhng vụ việc cũng đã đợc giải quyết xong. Tập đoàn Sanki đồng ý trả lại quyền sở hữu nhãn hiệu cho Trung Nguyên, đổi lại Trung Nguyên chấp nhận hợp đồng cho Sanki độc quyền khai thác thơng hiệu Trung Nguyên trong vòng 20 năm ở Nhật d- ới hình thức chuỗi quán nhợng quyền kinh doanh. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Giám đốc của hãng nói: “cũng thiệt thòi đó, nhng do Trung Nguyên có ý định dùng thị trờng Nhật làm ngòi nổ cho thị trờng nớc ngoài nên chúng tôi phải chấp nhận những điều kiện trên”.
Từ thực tế đăng ký bảo hộ thơng hiệu ở Nhật, Mỹ, Trung Nguyên đã tiến hành đăng ký tại các nớc và lãnh thổ nh Singapore, Canađa, Trung Quốc, Nga, Hồng Kông, Thái Lan, Australia và toàn bộ Châu Âu, mỗi nớc tốn 4000- 5000 USD. Đó là một con số không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, có tới 90% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó vốn hoạt động chủ yếu là vốn vay. Tuy nhiên cái giá phải trả cho việc lấy lại thơng hiệu còn cao hơn rất nhiều, thậm chí nhiều khi các doanh nghiệp không thể đòi lại đợc thơng hiệu của mình và phải tử bỏ thơng hiệu mà doanh nghiệp đã mất bao công sức mới có thể gây dựng đ- ợc và lại bắt đầu từ đầu.
Việc rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị mất thơng hiệu trên thị trờng nớc ngoài là một tiếng chuông cảnh tỉnh đối với các doanh nghiệp trong nớc. Các doanh nghiệp Việt Nam thờng chờ đến khi có thị trờng, có sản phẩm xuất khẩu rồi mới đăng ký thơng hiệu. Đối với công ty nớc ngoài thì quá trình này diễn ra theo chiều ngợc lại: ít nhất là từ 6 tháng đến một năm trớc khi đa hàng hoá vào thị trờng Việt Nam hay bất kỳ một thị trờng nào, họ đã tiến hành đăng ký thơng hiệu hàng hoá. Những ví dụ trên đây chỉ là phần nổi của tảng băng, bởi còn rất nhiều doanh nghiệp hiện còn cha biết thơng hiệu của mình có bị mất hay không, hay mất trên thị trờng nào.
Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam cũng đứng trớc một thách thức lớn đó là tình trạng "mất thơng hiệu" một cách hợp pháp. Điều này bởi lẽ 90% hàng hóa của Việt Nam vào thị trờng thế giới thông qua trung gian hoặc gia công cho các thơng hiệu nớc ngoài. Do đó ngời tiêu dùng không biết đến thơng hiệu Việt Nam. Trong khi các công ty đa quốc gia, một mặt ngoài việc tăng cờng quảng bá thơng hiệu của mình tại Việt Nam thì họ còn khai thác thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. Họ bỏ tiền ra mua các thơng hiệu Việt Nam, sau đó quảng bá và khai thác một cách có bài bản hơn. Điển hình nh Unilever mua đứt đoạn thơng hiệu kem đánh răng P/S , sau đó đầu t , quảng bá và kem đánh răng P/S đã trở thành th- ơng hiệu lớn của Việt Nam. Và cũng chính Unilever đã chớp thời cơ để đầu t khai thác chỉ dẫn địa lý "Phú Quốc" với sản phẩm nớc mắm Knor Phú Quốc. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc các công ty của Việt Nam mất quyền khai thác thơng hiệu của mình ngay chính trên sân nhà.
Ngoài ra phải kể đến một nguy cơ mới phát sinh đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đó là tình trạng mất tên miền diễn ra một cách phổ biến. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng thông tin thì khái niệm "thơng hiệu" điện tử không còn xa lạ.
Chúng ta đều biết công nghệ thông tin đã làm một cuộc cải cách lớn, tác động mạnh mẽ đến đời sống của chúng ta, nó rút ngắn khoảng cách không gian thời gian, hiện đại hóa mọi mặt đời sống xã hội. Ngày nay, bạn chỉ cần ngồi ở nhà mà vẫn có thể tiến hành các giao dịch thông qua mạng điện tử. Vì vậy mà thơng hiệu điện tử có vai trò to lớn, xét về tính năng không gian và thời gian thơng hiệu điển tử phát huy tác dụng lớn hơn cả thơng hiệu. Nhng việc đầu t cho thơng hiệu điện tử trong các doanh nghiệp Việt Nam cha đợc quan tâm đúng mức, mặc dù chi phí cho việc tạo dựng tên miền của thơng hiệu điện tử nhỏ hơn rất nhiều lần so với chi phí đầu t quảng bá, đăng ký thơng hiệu. Kết quả là, một số doanh nghiệp đã bị đăng ký mất tên miền do chậm gia hạn , hay nh bị đơn vị khác đăng ký trớc mất tên miền (nhờ việc sử dụng thơng hiệu vốn có của công ty), dẫn đến việc không thể khai thác đợc giá trị thơng hiệu đó trong tên miền của thơng hiệu điện tử. Ví
nh trờng hợp của tổng công y Bia Sài Gòn,đã bị một t nhân khác đăng ký trớc với tên miền; www.biasaigon.com.vn và www.saigonbeer.com.vn và sau đó các tên miền này lại đợc giao bán trở lại công ty.