Đăng ký thơng hiệu-công cụ bảo vệ cho các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 59 - 62)

II. Trực trạng phát triển thơng hiệu của các doanh nghiệp

2. Đăng ký thơng hiệu-công cụ bảo vệ cho các doanh nghiệp

nghiệp Việt Nam.

2.1. Đăng ký thơng hiệu.

Hàng năm, Theo Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam, thì số đơn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam ra nớc ngoài theo thỏa ớc Madrid (52 nớc) chỉ mới là 54 nhãn hiệu và hàng nghìn đơn của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam , trong khi số đơn đăng ký của ngời Việt Nam ra nớc ngoài chỉ có hơn 100 đơn. Và trong số gần 100.000 nhãn hiệu đăng ký bảo hộ tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam chỉ có hơn 20% là của doanh nghiệp Việt Nam . Đa số nhãn hiệu đăng ký lại là của các doanh nghiệp t nhân, rất ít doanh nghiệp nhà nớc tham gia. Các doanh nghiệp nhà nớc ỷ thế đợc bảo hộ mà không coi trọng sở hữu thơng hiệu của chính mình. Nhiều trờng hợp các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các tổng công ty, không đăng ký sở hữu thơng hiệu ngay trong nớc. Đến khi doanh nghiệp muốn đăng ký nhãn hiệu ở nớc ngoài để xuất khẩu thì thờng đợc yêu cầu phải có đăng ký ở trong nớc, lúc đó họ mới vội vã đi đăng ký thơng hiệu. Tuy nhiên, thủ tục đăng ký thờng kéo dài hàng năm dẫn đến mất cơ hội làm ăn với nớc ngoài.

Trớc xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt lộ trình gia nhập khu vực mậu dịch tự do Châu á (AFTA), trong giai đoạn từ nay đến 2006, Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan xuống còn mức 0-5% thì vấn đề cạnh tranh là vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ ở thị tr- ờng quốc tế mà ngay cả ở thị trờng trong nớc. Để có thể đứng vững và xâm nhập

vào thị trờng, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một thơng hiệu hàng hoá và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đó. Việc đăng ký măng lại lợi nhuận cho chính doanh nghiệp thông qua hệ thống luật pháp và lập quyền của doanh nghiệp đối với thơng hiệu. Đăng ký bảo hộ không chỉ tránh đợc tình trạng ăn cắp thơng hiệu, mà còn có ý nghĩa dọn đờng cho hàng hóa của doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng sở tại. Hơn nữa khi một thơng hiệu bị ngời khác đăng ký bảo hộ tại nớc ngoài, thì chủ sở hữu thực sự của doanh nghiệp phải tổn rất nhiều tiền của công sức để đòi lại thậm chí không đòi lại đợc thơng hiệu và mất đi cơ hội kinh doanh ở thị trờng đó.

2.2. Đăng ký thơng hiệu tại thị trờng Mỹ.

Trên thị trờng Mỹ, trong một vài năm trở lại đây, rất nhiều thơng hiệu Việt Nam bị các công ty nớc ngoài đăng ký trớc. Tổng công ty dầu Khí Việt Nam cũng đứng trớc nguy cơ bị mất thơng hiệu ở Mỹ. Bớc chân vào các siêu thị lớn ở Mỹ, các thành viên của Hội nớc mắn Phú Quốc không khỏi sững sờ trớc sự tràn ngập của sản phẩm mang nhãn hiệu của mình nhng lại có xuất xứ từ Thái Lan. Điều này cho thấy tình trạng thơng hiệu Việt Nam bị đánh cắp tại Mỹ có từ rất lâu và cuộc chiến thơng hiệu tại Mỹ diễn ra một cách quyết liệt. Hơn nữa, Mỹ luôn là thị trờng tiềm năng và đang là bạn hàng lớn của Việt Nam. Mỗi năm Mỹ nhập khẩu hơn 1.000 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã có bớc phát triển nhảy vọt kể từ sau Hiệp Định Thơng Mại song phơng Việt Mỹ đợc ký kết, từ 200 triệu USD vào năm 1994 lên 2 tỷ USD năm 2002 dự kiến đạt 4 tỷ vào năm 2003. Thế nhng số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam ra nớc ngoài theo thỏa Madrid (52 nớc) chỉ mới có 54 nhãn hiệu, và số nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam xin đăng ký bảo hộ tại Mỹ là 164 nhãn hiệu, con số này quá nhỏ khi Mỹ là một n- ớc phát triển và đang tồn tại trên thị trờng với hàng triệu nhãn hiệu. Các vụ xâm phạm nhãn hiệu cũng cho thấy ý thức của các doanh nghiệp của Việt Nam đối với việc đăng ký thơng hiệu còn quá thấp. “Nếu không đăng ký bào hộ nhãn hiệu tại Mỹ kịp thời có thể xảy ra nhiều hậu quả xấu" ông Hùng khẳng định , kết quả xuất

khẩu rất có thể bị ảnh hởng nếu xảy ra tranh chấp. Tốt nhất các doanh nghiệp nên đăng ký nhãn hiệu trớc khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.

Việc đăng ký thơng hiệu tại Mỹ sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp thậm chí còn giúp cho việc thu hút đầu t đợc rễ ràng. Ngay cả việc chỉ đăng ký thơng hiệu cho dù cha đợc công nhận cũng mang lại quyền u tiên cho các doanh nghiệp. Hơn thế nữa việc đăng ký thơng hiệu tại Mỹ khá đơn giản các doanh nghiệp Việt Nam có thể đăng ký nhãn hiệu hàng hóa với cơ quan sáng chế và nhãn hiệu của Mỹ (USPTO) bằng giấy tờ hoặc bằng email. Chi phí đăng ký một nhóm sản phẩm là 335 USD và thời gian xét duyệt là 15-18 tháng.

Tuy nhiên bên cạnh thơng hiệu, vấn đề mà các doanh nghiệp phải quan tâm đó là yêu cầu nghiêm ngặt của Mỹ liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm. Đạo luật An toàn Y tế công cộng và Chuẩn bị phản ứng Khủng bố sinh học mà quốc hội Mỹ vừa thông qua yêu cầu tất cả các cơ sở sản xuất, chế biến, đóng gói, phân phối, tiếp nhận và bảo quản thực phẩm cho ngời tiêu dùng hoặc thú vật ở Mỹ đều phải tiến hành đăng ký với cơ quan Quản lý thực phẩm và dợc phẩm(FDA) trớc ngày 12/12/2003. Việc đăng ký phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan tới tên, địa chỉ hoạt động cua mỗi cơ sở và các thơng hiệu mà ngời đăng ký điều hành kinh doanh, cũng nh các loại thực phẩm mà cơ sở xử lý.

Cùng với quá trình quốc tế hoá-Toàn cầu hoá nền kinh tế thì thơng hiệu đã vợt ra ngoài biên giới quốc gia, Khiđó thơng hiệu không đơn thuần là tên gọi, th- ơng hiệu của doanh nghiệp mà ơn thế nữa thơng hiệu chính là thơng hiệu quốc gia. Thực trạng xây dựng thơng hiệu cho thấy thơng hiệu cha thể hiện đợc hết chức năng thúc đẩy quá trình kinh doanh, là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc xây dựng thơng hiệu diễn ra manh mún rời rạc, cha thể hiện đợc tính chuyên nghiệp trong việc tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp. Vì vậy mà vấn đề định h- ớng xây dựng thơng hiệu đang là vấn đề cấp bách đối với chính phủ chính và bản thân các doanh nghiệp.

Chơng 3

Định hớng và giải pháp cho việc xây dựng phát triển thơng hiệu.

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w