II. Trực trạng phát triển thơng hiệu của các doanh nghiệp
1. Hiện tợng xâm phạm thơng hiệu
1.3. Hậu quả của tình trạng mất thơng hiệu
Việc mất thơng hiệu chính là một tổn thất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nó ảnh hởng nhiều mặt tới hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ nhất là mất thị trờng.
Dù doanh nghiệp đã bắt đầu thâm nhập , bán sản phẩm vào thị trờng đó hay cha, việc mất thơng hiệu cũng chính là việc chấm dứt sự tồn tại của sản phẩm mang thơng hiệu đó. Một khi thơng hiệu bị doanh nghiệp khác giành quyền sở hữu thì đơng nhiên, theo luật pháp họ cũng đợc đòi quyền sử dụng thơng hiệu tại lãnh thổ đã đăng ký, nghĩa là họ đợc phép ngăn cấm bất kỳ một ngời nào khác bán sản phẩm mang thơng hiệu đó trên lãnh thổ đã đăng ký thơng hiệu. Nh vậy doanh nghiệp sẽ phải hoặc từ bỏ thị trờng đó, hoặc tìm một thơng hiệu khác cho riêng thị trờng đó, hoặc phải lao vào một cuộc kiện tụng hết sức tốn kém để giành giật lại thơng hiệu vốn có của mình.
Thứ hai là mất doanh thu.
Khi thị trờng bị mất, nghĩa là phần hàng hoá đáng ra tiêu thụ đợc trên thị tr- ờng đó sẽ không đợc tính đến. Doanh thu mà phần hàng hoá đó hứa hẹn mang lại cũng sẽ không còn. Nếu thơng hiệu bị mất ở một thị trờng nhỏ và xa xôi, ví dụ nh ở nớc Djibouti thì tổn thất sẽ là không lớn bởi lợng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng này là không đáng kể. Tuy nhiên, nhiều trờng hợp mất thơng hiệu hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam lại đang diễn ra trên các thị trờng lớn và giàu tiềm năng nh Mỹ, Trung Quốc Nh… vậy, thiệt hại về doanh thu sẽ không thể tính hết.
Cuối cùng, thiệt hại quan trọng nhất mà doanh nghiệp phải gánh chịu là việc niềm tin của khách hàng đối với thơng hiệu bị ảnh hởng. Dù thơng hiệu Việt Nam đã bị mất trên một thị trờng, ngời tiêu dùng trên thị trờng đó có thể quy kết rằng chất lợng sản phẩm mang thơng hiệu đó (đã do một nhà sản xuất khác làm ra) chính là chất lợng chung cho cả thơng hiệu. Kết quả là uy tín của thơng hiệu sẽ bị suy giảm.