Lập công ty con, chi nhánh, đại lý ở nớc ngoài

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 77 - 83)

II. Giải pháp cho việc xâydựng phát triển hơng hiệu Quốcgia 69 Về

2. Về phía doanh nghiệp

2.6. Lập công ty con, chi nhánh, đại lý ở nớc ngoài

Trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trờng, doanh nghiệp có thể áp dụng biện pháp ký hợp đồng phân phối độc quyền với một nhà phân phối nớc sở tại. Tuy nhiên, khi thơng hiệu đã phát triển và khẳng định đợc vị trí của mình trên thị tr- ờng, biện pháp này trở nên không còn phù hợp. Khi thị trờng tiêu thụ sản phẩm đ-

ợc mở rộng, doanh nghiệp rất cần nắm bắt đợc đầy đủ thông tin về thơng hiệu, về tình hình thị trờng, nhu cầu của khách hàng cũng nh tình hình phân phối để có thể thực hiện những biện pháp phát triển và bảo vệ thơng hiệu cần thiết. Những thông tin này không đợc cung cấp đầy đủ từ nhà phân phối độc quyền. Hơn nữa, trách nhiệm chính của họ là phân phối chứ không phải là bảo vệ thơng hiệu. Vì vậy doanh nghiệp rất cần lập một chi nhánh hay văn phòng đại diện. Một mặt những cơ sở này sẽ tìm kiếm, liên hệ với các đại lý và nhà phân phối để mở rộng việc đa sản phẩm đến với ngời tiêu dùng. Đồng thời, văn phòng đại diện và chi nhánh cũng có chức năng thu thập thông tin, tìm hiểu thị trờng để giúp cho doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lợc thơng hiệu một cách chính xác. Và một khi phát hiện thấy có hành vi xâm phạm thơng hiệu, những cơ sở này sẽ có phản ứng nhanh chóng và kịp thời để bảo vệ cho thơng hiệu.

Ngoài ra, việc thành lập công ty con cũng cần đợc tính đến khi doanh nghiệp nhận thấy tiềm năng phát triển thơng hiệu trên thị trờng. Hiện nay, đã có những doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu t, chuẩn bị cho việc thành lập những công ty con, công ty liên doanh với nớc ngoài trên các thị trờng ngoài nớc. Có thể kể đến liên doanh giữa Kinh Đô với công ty New Choice Food ở Mỹ, dự án liên doanh giữa Vipesco và tập đoàn AungAung(Myamar) trong xây dựng nhà máy sản xuất thuốc sát trùng, phân bón ở Myamar Những nhà máy này khi đ… ợc xây dựng sẽ cung cấp sản phẩm trực tiếp trên thị trờng nớc ngoài. Nhờ vậy, một mặt sẽ tiết kiệm đợc khoản chi phí vận chuyển hàng hoá (thờng là rất lớn) ra nớc ngoài, từ đó hạ đợc giá thành sản xuất. Mặt khác, doanh nghiệp cũng sẽ tận dụng đợc những chính sách u đãi của nớc sở tại nh về thuế và những khoản chi phí khác, tập trung chi phí cho các hoạt động tăng cờng đẩy mạnh phát triển và bảo vệ thơng hiệu.

Kết luận

Thơng hiệu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, cao hơn nữa nó còn là tài sản của quốc gia. Việc đầu t xây dựng th- ơng hiệu là đòi hỏi cấp bách đối với sự tồ tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Muốn xây dựng thơng hiệu thành công cần các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn nữa công tác xây và phát triển thơng hiệu đi đôi với việc bảo vệ thơng hiệu đó.

Việc xây dựng thơng hiệu phải đợc thực hiện trong một chiến lợc Marketing tổng thể toàn diện và lâu dài

Có thể nói trong những năm gần đây hơng hiệu Việt Nam đã có sự phát triển cả về số lơng và chất lợng. Hoạt động xây dựng thơng hiệu đợc đẩy mạnh ở cả trong và ngoài nớc. Thơng hiệu Việt đã đợc bạn hàng quốc tế đánh giá cao và đóng góp một phần không nhỏ vào doanh thu của doanh nghiệp. Đây chính là niềm tự hào của thơng hiệu Việt

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựa đạt đợc còn có những hạn chế. Đó là việc thơng hiệu Việt Nam mới chập chững những bớc đầu của công cuộc xây dựng thơng hiệu nên sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn để canh tranh với các thơng hiệu n- ớc ngoài vốn có từ rất lâu. Thêm vào đó chúng ta còn thiếu rất nhiều đội ngũ nhân viên nghiên cứu phát triển thị trờng, phát triển thơng hiệu. Sẽ là khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp nhng chúng ta có quyền hy vọng các doanh nghiệp sẽ đạt đ- ợc thành công trong quá trình xây dựng và phát triển thơng hiệu, khẳng định đợc vị thế của ta trên thị trờng thế giới.

Tài liệu tham khảo

1. Các văn bản luật:

- Bộ luật dân sự Việt Nam, năm 1995. - Nghị định số 63/1996/NĐ - CP. - Nghị định số 06/2001/NĐ - CP.

- Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ.

- Công ớc Paris (1883) về Bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp. - Thoả ớc Madrid (1891) về Đăng ký Nhãn hiệu quốc tế.

- Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của Quyền Sở hữu trí tuệ của Tổ chức Thơng mại thế giới WTO (TRIPS).

2. Sách.

1. Marketing căn bản- Philip Kotler-NXB Thống kê 12/1994. 2. Quản trị thơng hiệu-Trờng Đại học kinh tế quốc dân-2000.

3. Tạo dựng và quản trị trơng hiệu anh tiếng và lợi nhuận-Viện Nghiên cứu và

Đào tạo về Quản lý-NXB Lao Động Xã Hội.

4. Sức mạnh thơng hiệu -NXB Trẻ, báo Sài Gòn tiếp thị-2000.

3. Báo và Tạp chí:

-Tạp chí Thơng mại, các số 16 - 18 - 20 - 21 - 22 - 23/ 2002, 11 - 15 -27 -32 -33 -35/2003.

-Tạp chí Phát triển kinh tế các số ra tháng 7/2003.

Báo Diễn đàn doanh nghiệp các số 22 -25 -54 -55 - 57 -59 – 64 – 66 – 68 – 69 - 70- 71/2003.

-Thời báo Kinh tế Sài gòn các số 12 - 13 -14 – 15 – 18 - 22 – 40 – 46/2002, 27 – 34 – 35 – 37 – 42/2003.

-Thời báo Kinh tế Việt Nam các số 119 – 159/2003 -Nghiên cứu Kinh tế số 269 - 297/2003.

-Tạp chí Ngoại Thơng số ra ngày 20/2/2003.

-Tạp chí doanh nghiệp các số 59/2002, 18+19/2003. -Tạp chí tiếp thị tuần lễ 78 – 148 – 177/2003. -Tạp chí kinh tế đối ngoại số 2/2002.

-Cùng một số báo tạp chí khác.

4. Tài liệu khác.

- Tài liệu Hội thảo Đa các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia vào

pháp luật Việt Nam, tổ chức tại Hà Nội ngày 3/12/2000 - 14/12/2000.

- Tài liệu Hội thảo về thực thi Quyền Sở hữu trí tuệ, diễn ra tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh từ 27/5/2002 - 31/5/2002.

- Tài liệu Hội thảo khu vực Asian của WIPO về Bảo hộ quốc tế Nhãn

hiệu hàng hoá, diễn ra tại Hà Nội ngày 23/10/2001.

5. Các websites: - http://www.uspto.gov. - http://www.vneconomy.com.vn. - http://www.vnexpress.net. - http://www.vnn.vn. - http://www.vcci.com.vn. - http://www.google.com. -http://www.mot.gov.vn.. -http://www.dongnai-industry.gov.vn. -http://wwwvninvest.net. phụ lục

I.Địa chỉ một số Công ty t vấn Sở hữu công nghiệp

1. Công ty Sở hữu Công nghiệp (INVESTIP)

51B Lý Thái Tổ, Hà Nội

Điện thoại: (04) 8260687 Phụ trách: Nguyễn Thu Anh

Tại Thành phố Hồ Chí Minh:

31 Hàn Thuyên, Quận 8 Điện thoại: (08) 8292900 Phụ trách: Nguyễn Minh Hơng

2. Công ty Sở hữu Công nghiệp Trần Hữu Nam và đồng sự

Số 1 Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội Điện thoại: (04) 9420020

Phụ trách: Trần Hữu Nam

3. Công ty T vấn Sở hữu công nghiệp Phạm và Liên doanh

Số 9 Trần Hng Đạo, Hà Nội Điện thoại: (04) 8265524

Phụ trách: Phạm Vũ Khánh Toàn

4. Công ty TNHH Nam Việt

Số 68 Ngô Thì Nhậm, Hà Nội Điện thoại: (04) 9433108

5. Công ty T vấn Sở hữu trí tuệ và Chuyển giao công nghệ - Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

Số 33 Bà Triệu, Hà Nội Điện thoại: (04) 9344200 Phụ trách: Đỗ Thợng Ngãi

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu trong các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w